Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

kính chào quí thầy cô giáo
và các em học sinh
kính chào quí thầy cô giáo
và các em học sinh
Câu hỏi:
HS1: Nêu tính chất hóa học chung của kim loại và cho ví dụ minh họa cho mỗi tính chất đó?


HS2: Hãy nêu tính các chất hoá học của Al. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.

Kí hiệu hoá học:
Nguyên tử khối:
Tiết 25:
Bài 19 :
sắt
Fe
56
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Màu trắng hơi xám
D lớn( D=7,9 g/cm3)
Nóng chảy ở 15400C
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Sắt có tính nhiễm từ.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Sắt là một nguyên tố kim loại, vậy nó có những tính chất của kim loại không ?
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với muối
* Quan sát thí nghiệm Fe tác dụng với O2.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học?
1. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với Clo, lưu huỳnh:
- Tác dụng với oxi
Fe + Cl2  ?

Fe + S  ?
* Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit
2. Tác dụng với dung dịch axit
* Em hãy viết các phương trình phản ứng sau ?
Fe + HCl  ?
Fe + H2SO4 loãng  ?
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2
* Kết luận: Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng  Muối sắt (II) + H2
* Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
! Xem TN: Fe + dd CuSO4
3. Tác dụng với dung dịch muối.
3. Tác dụng với dung dịch muối.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
* Em hãy viết các phương trình phản ứng sau ?
Fe + CuSO4  ?
Fe + Pb(NO3)2  ?
Fe + AgNO3  ?
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb 
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 
* Kết luận: Fe + muối của KL hoạt động yếu hơn  Muối sắt (II) + KL mới
BÀI TẬP:
Hãy hoàn thành chuổi phản ứng hoá học sau?

FeCl2 Fe(NO3)2
Fe
FeCl3 Fe(OH)3




Phiếu học tập số 1
Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại vừa phản ứng với HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
Fe
Mg
Cu
Ni
B
Phiếu học tập số 2:
Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4HNO3đnguội  Fe(NO3)3 + NO + 2H20
B. Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag
C. 2Fe+ 3H2SO4 đnguội  Fe2(SO4)3 + 3H2
D. Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
A
C
Hematit đỏ
Hematit nâu
xiderit
manhetit
Pirit
Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 Tr. 60
Đọc trước bài mới:Hợp kim sắt: gang,thép
cảm ơn quí thầy cô
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)