Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tất | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ môn Hoá học lớp 9A
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học của nhôm và viết PTHH minh hoạ
1. Phản ứng với phi kim:
Với oxi: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Với Clo: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2. Phản ứng với dung dịch axit:
VD: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
3. Phản ứng với dung dịch muối:
VD: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
4. Phản ứng với dung dịch kiềm:
VD: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
ĐÁP ÁN
Tiết 25 – Bài 19
SẮT
Hoạt động nhóm - 8 phút
Nhiệm vụ:
a. Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong bảng 2.
b. Tiến hành TN, quan sát hiện tượng, viết PTHH và kết luận.
c. Kết luận chung về TCHH của Sắt và so sánh với Nhôm.
1. Uốn cong sợi dây sắt thành hình lò xo, đầu cột một mẫu than. Đốt cháy đỏ, đưa nhanh vào lọ khí O2.
2. Cho một ít sản phẩm của phản ứng Fe cháy trong khí Clo vào nước, lắc nhẹ, nhỏ dung dịch NaOH vào. Xác định công thức sản phẩm phản ứng của Fe với Clo.
3. - Cho một ít bột sắt vào 3 ống nghiệm đựng dd HCl (1), HNO3 đặc (2), H2SO4 đặc (3).
- Nhỏ dd NaOH vào dd sản phẩm ống nghiệm (1), so sánh hiện tượng với TN2.
4. Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4
5. Cho một ít bột sắt vào dung dịch NaOH

GPT
1. Đốt dây sắt trong oxi
2. Cho sp [Fe + Cl2] vào nước, lắc nhẹ.
- Nhỏ dd NaOH vào dd trên.
→ công thức sp [Fe + Cl2]
3. - Cho bột sắt vào:
+ dd HCl (1)
+ HNO3 đặc (2)
+ H2SO4 đặc (3)
Nhỏ dd NaOH vào
dd sản phẩm (1)
4. Đinh sắt vào dd CuSO4
5. Bột sắt vào dd NaOH
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận - PTHH
sắt cháy không có ngọn lửa tạo hạt nhỏ nâu đen
- tan → dd vàng nâu
- xuất hiện kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3
* (1): bọt khí, dd lục nhạt
(2),(3): không hiện tượng

* Xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2
chất rắn đỏ bám đinh sắt, màu xanh dd nhạt dần
Không hiện tượng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu
Không phản ứng với dd kiềm
* Không phản ứng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
1. Phản ứng với Oxi:
2. Phản ứng với Clo:
3. Phản ứng với dung dịch axit:
4. Phản ứng với dung dịch muối:
GÓC TRẢI NGHIỆM
Kết luận: * Sắt có đủ TCHH của kim loại.
* Giống nhôm: Không phản ứng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
* Khác nhôm : không tan trong dung dịch kiềm, là kim loại nhiều hoá trị.
GAP
[ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl ]
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT
CC
GPT
[ FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓+ 2NaCl ]
Bảng 2
Nhiệm vụ:
a. Cá nhân HS nghiên cứu nội dung SGK:
Thí nghiệm – PTHH – Kết luận.
b. Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Phân tích hoá trị của Fe trong từng trường hợp?
- Rút ra kết luận về TCHH của Sắt và so sánh với Nhôm?
c. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào Bảng 1
Bảng 1
I. Tính chất hoá học của sắt: (không lấy ví dụ từ SGK trừ phản ứng với oxi và Clo)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
II. Kết luận TCHH của Fe và so sánh với Al:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Cá nhân + nhóm - 8 phút

GTN
GAD
Bảng 1
I. Tính chất hoá học của sắt:
Phản ứng với phi kim:
Với oxi: ( Fe hoá trị II và III)
b. Với Clo: (Fe hoá trị III)
2. Phản ứng với dung dịch axit:
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2 (Fe hoá trị II)
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
3. Phản ứng với dung dịch muối:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (Fe hoá trị II)

II. Kết luận TCHH của Fe và so sánh với Al:
* Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
* Giống nhôm:
- Đủ tính chất của kim loại.
- Không phản ứng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội)
* Khác nhôm: không tan trong dung dịch kiềm, là kim loại nhiều hoá trị.
GÓC PHÂN TÍCH
GTN
Nhiệm vụ:
1. Cá nhân: nghiên cứu nội dung trong bảng hỗ trợ sau:
2. Thảo luận nhóm:
* Ghi kết quả vào bảng 3 cho phù hợp
* So sánh TCHH của Sắt với Nhôm.
Cá nhân + nhóm – 8 phút
Sắt không phản ứng với : HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội, dung dịch kiềm.
BẢNG HỖ TRỢ
Bảng 3
GTN

c
f
e
b
a
d
GPT
GÓC ÁP DỤNG
1- Uốn cong sợi dây Fe thành lò xo, đầu cột mẫu than. Đốt cháy đỏ, đưa nhanh vào lọ O2.
2- Cho một sợi dây sắt uốn cong thành lò xo, đốt nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình khí Clo
3- Trộn đều hỗn hợp bột sắt với lưu huỳnh cho vào ống nghiệm rồi đun nóng trên đèn cồn.
4- Cho một ít bột sắt vào 3 ống nghiệm đựng dd HCl, H2SO4 đặc và HNO3 đặc
5- Cho 2 đinh sắt sạch vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch ZnSO4 và Cu(NO3)2
6- Cho một ít bột nhôm và bột sắt vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Bảng 3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe không tan trong kiềm
GTN
GÓC ÁP DỤNG
2Al + 2NaOH + 2H2O
→ 2NaAlO2 + 3H2
5
Sắt cháy trong oxi
tạo oxit sắt từ Fe3O4
*
*
*
*
*
*
5
Phản ứng của sắt với Clo
FeCl3
H2
5
Phản ứng của Sắt với dung dịch axit
H2SO4đặc
HNO3đặc
Fe
Cu
5
Phản ứng của Sắt với dung dịch muối CuSO4
dung dịch CuSO4
Điền dấu x vào ô trống nếu có phản ứng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
o
o
o
o
o
o
 Bài tập 2/60 sgk
 a. Để tạo Fe2O3 từ Fe : Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
 b. HS khá:
* Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3
* Fe → Fe3O4 → (FeCl2 + FeCl3) → Fe(OH)3 → Fe2O3
Hướng dẫn về nhà
 Bài tập 5/60sgk
- Viết PTHH
- Fe dư → CuSO4 pư hết → A gồm Fe dư và Cu
- Cho A vào HCl dư thì Fe tan hết → rắn còn lại là Cu (sp của CuSO4 với Fe)
- Dung dịch B là FeSO4
- Từ nCuSO4 → nFeSO4 → nNaOH → VNaOH
- Hoàn thành các bài tập 1 – 5 (SGK) theo hướng dẫn.
Tìm hiểu hợp kim sắt:
+ Hợp kim là gì?
+ Nguyên liệu sản xuất gang, sản xuất thép?
+ PTHH xảy ra trong quá trình luyện gang thép?
20 -11
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tất
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)