Bài 19. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyết | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIỀN HẢI
TRƯỜNG THCS NAM THANH
Hội giảng giáo viên giỏi huyện
Năm học 2015 - 2016
Giáo viên: Vũ Thị Quyên
Đơn vị: Trường THCS Nam Thanh
kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Hãy nêu tính chất hóa học của nhôm, viết phương trình hóa học minh họa?
Câu 2:
Viết và nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (nhưng kém nhôm), có tính nhiễm từ.
- Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng chảy ở 1539 oC.
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em biết về sắt, hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt?
Kí hiệu hóa học Fe.
Nguyên tử khối 56
bàI 19: SắT
Chủ đề: KIM LOạI
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
to
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
Fe + O2 Fe3O4
+ Tác dụng với oxi
(nâu đen)
+ Tác dụng với clo:
to
3
2
THÍ NGHIỆM
Sắt tác dụng với oxi
- Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra?
- Viết phương trình hóa học xảy ra?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
+ Tác dụng với clo
Fe + Cl2 t0 FeCl3
vàng lục nâu đỏ
Muối sắt(III)clorua
- Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra?
2
3
2
THÍ NGHIỆM
Sắt tác dụng với clo
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
to
Fe + O2 Fe3O4
+ Tác dụng với oxi
(nâu đen)
to
3
2
to
- Viết phương trình hóa học xảy ra?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
Hãy viết phương trình hóa học chứng minh sắt tác dụng với S, Br2?
Sắt + phi kim (S,Br2... ) ở t0cao
 muối FeS. FeBr3, …
Fe + S t0 FeS
Fe + Br2 t0 FeBr3
2
3
2
Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
to
Fe + O2 Fe3O4
+ Tác dụng với oxi
(nâu đen)
to
3
2
+ Tác dụng với clo
Fe + Cl2 t0 FeCl3
vàng lục nâu đỏ
Muối sắt(III)clorua
2
3
2
to
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro
Fe + HCl  FeCl2 + H2↑
Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
2
THÍ NGHIỆM
Sắt tác dụng với HCl
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
Fe + O2 Fe3O4
+ Tác dụng với oxi
(nâu đen)
to
3
2
+ Tác dụng với clo
Fe + Cl2 t0 FeCl3
vàng lục nâu đỏ
Muối sắt(III)clorua
2
3
2
to
- Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra?
- Viết phương trình hóa học xảy ra?
to
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro
Fe + HCl  FeCl2 + H2↑
2
THÍ NGHIỆM
Sắt tác dụng với CuSO4
3. Tác dụng với dung dịch muối:
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
Fe + O2 Fe3O4
+ Tác dụng với oxi
(nâu đen)
to
3
2
+ Tác dụng với clo
Fe + Cl2 t0 FeCl3
vàng lục nâu đỏ
Muối sắt(III)clorua
2
3
2
to
Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
- Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra?
- Viết phương trình hóa học xảy ra?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro
Fe + HCl  FeCl2 + H2↑
2
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Sắt + dd muối → muối sắt (II) + KL mới
Fe + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag
Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb
2
2
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
Fe + O2 Fe3O4
+ Tác dụng với oxi
(nâu đen)
to
3
2
+ Tác dụng với clo
Fe + Cl2 t0 FeCl3
vàng lục nâu đỏ
Muối sắt(III)clorua
2
3
2
to
Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Có tính chất hóa học của kim loại.
- Phản ứng với kiềm.
- Không phản ứng với kiềm.
So sánh tính chất hóa học của sắt với nhôm
- Không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội.
- Khi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất chỉ có hóa trị (III).
- Khi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất có hóa trị (II) hoặc (III).
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.
- Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng chảy ở 1539 oC
SẮT CÂY
Sắt chữ V
Sắt XO?N
8
1
2
3
4
5
6
7
VÀNG ANH
HỌA MI
20
40
60
80
20
40
60
80
100
100
HOA Thơm TặNG thầy
Đội bạn được quyền lựa chọn câu khác.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Sắt tác dụng với H2SO4 loãng.
B. Sắt cháy trong oxi tạo sắt (III) oxit
C. Sắt tác dụng dung dịch tạo muối sắt (III).
D. Sắt tác dụng với H2SO4 đặc nguội tạo muối sắt (III)
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Start
Cho một mẩu Fe vào dung dịch CuSO4.
Nhận xét đúng là:
A. Sắt tan giải phóng khí hidro.
B. Sắt tan dung dịch không đổi màu.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra.
D. Sắt tan kim loại màu đỏ bám vào mẩu sắt, dung dịch màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Start
Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4, dùng kim loại nào trong các kim loại sau để làm sạch dung dịch.
A. Al
C. Fe
B. Ag
D. Cu
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Start
Chúc mừng!
Đội bạn được thưởng 20 điểm.
Xin lỗi, quyền lựa chọn thuộc về đội khác.
Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, sản phẩm phản ứng tạo ra có những hạt màu nâu bám ở thành bình, thành phần hóa học chủ yếu là:
B. Fe2O3
A. Fe3O4
C. Fe
D. FeO
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Start
Trong các PTHH sau, PTHH nào không đúng?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4
B. Fe + Cl2 FeCl2
C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Start
Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, tại sao nên để một lớp cát mỏng trong bình chứa oxi?
A. Dùng để thử sản phẩm
B. Để bảo vệ bình khỏi nứt vỡ
C. Làm chất xúc tác.
D. Dễ quan sát hiện tượng
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Start
HOA Thơm TặNG thầy
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Học kĩ tính chất của sắt, áp dụng làm bài
tập 1, 2, 4, 5 trong sgk/60
3. Chuẩn bị một số mẫu gang, thép
2. Đọc và tìm hiểu bài 20 “Hợp kim sắt: Gang, thép”
- Viết phương trình hóa học: sắt + dd đồng sunfat
- Xác định chất rắn A sau phản ứng
a. Fe phản ứng với HCl dư, còn Cu không phản ứng với HCl nên xác định chất rắn còn lại (Cu) → mCu
b. Viết phương trình hóa học của dd B với NaOH
→ nNaOH (dựa vào nB) → VNaOH
HƯỚNG DẪN BÀI 5/60 sgk
và dung dịch B (FeSO4)
(Fe dư và Cu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)