Bài 19. Quê hương

Chia sẻ bởi Qunh Huong | Ngày 03/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



Chào mừng hội giảng giáo viên giỏi




Thành phố Nha trang
năm học 2007 - 2008

Giáo viên: Bùi Thị Huyền Trang
Trường THCS Trần Quốc Toản
Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh phải sắp xếp ý như thế nào cho hợp lý ?
Kiểm tra bài cũ:

Nội dung cơ bản:
-Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
-Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Nhà tho T? Hanh
a) Bức tranh khái quát
Làng tôi:
- Laøng toâi…ngheà chaøi löôùi
- Nöôùc bao vaây…nöûa ngaøy soâng
? Lời giới thiệu bình dị, tự nhiên.
? Hình ảnh làng chài gần gũi, hiền hòa.
b) Hình ảnh người dân và cuộc sống làng chài:
? Cảnh ra khơi:
"Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng"
? Bình minh đẹp,tươi sáng.
- Chiếc thuyền:
+ hăng như con tuấn mã
+ phăng, vượt.
? Nghệ thuật so sánh, động từ mạnh.
? Sức sống mạnh mẽ, không khí lao động sôi nổi, hứng khởi.
- Cánh buồm:
+ giương to như mảnh hồn làng
+ Rướn thân trắng, thâu góp gió.
Thảo luận nhóm:
+Nhóm1+2: Em hiểu "hồn làng" là gì ?
+Nhóm3+4: Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của nghệ thuật ấy trong việc miêu tả cánh buồm ?
? So sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
? Cánh buồm là biểu tượng đẹp, thiêng liêng, là linh hồn của làng chài.
? Cảnh về bến:
+ ồn ào, tấp nập.
+ cá tươi ngon, thân bạc trắng.
? Từ ngữ biểu cảm.
? Bức tranh lao động náo nhiệt, tràn đầy niềm vui và sự sống.
Dân chài lưới:
+ làn da ngăm rám nắng.
+ thân hình nồng thở vị xa xăm.
? Bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn.
? Gợi vẻ đẹp khỏe khoắn, mặn mà, dạn dày nhưng lãng mạn và bí ẩn.
Chiếc thuyền:
+ im.mỏi.nằm.
+ nghe.
? Nghệ thuật nhân hóa.
? Hình ảnh mãn nguyện.
? Làng quê tươi sáng, thanh bình, bức tranh lao động làng chài đầy hứng khởi và dào dạt sức sống
c) Nỗi nhớ làng quê của tác giả:
+ Luôn tưởng nhớ: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.
+ Thấy nhớ "cái mùi nồng mặn"
? Lời thơ giản dị, tự nhiên.
? Nỗi nhớ quê hương chân thành, tha thiết, sâu nặng.
Bài tập trắc nghiệm:
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương ông ?
a) Nhớ về quê hương với những kỷ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
b) Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
c) Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
a) Cả A, B, C đều sai.
Đáp án
b) Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
1
Trò chơi ô chữ
2
3
4
5
6
7
8
?
?
?
?
?
?
?
?
Nhà thơ được sinh ra ở tỉnh nào ?
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì ?
Phần lớn số câu trong bài thơ là loại câu gì ?
Hình ảnh được so sánh với "mảnh hồn làng" là gì ?
Tên xã - quê hương của nhà thơ là gì?
Một tính từ thể hiện vẻ đẹp cảnh ra khơi ?
Mùi vị riêng của quê hương theo cảm nhận của tác giả ?
Màu da đặt trưng của người dân làng chài trong bài thơ ?
Hàng dọc
Chuẩn bị bài:
a)Bài cũ:
-Học thuộc lòng bài thơ "Quê hương"
-Vài nét về tác giả, tác phẩm.
b) Bài mới:
-Bài "Khi con tu hú" - Tố Hữu
-Trả lời câu hỏi phần "Đọc-hiểu văn bản".
Bài học kết thúc

Chào tạm biệt
Chúc mừng năm mới !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Qunh Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)