Bài 19. Quê hương
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Tâm |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Tâm
Tuần 21 –Bài 19
Tiết 84
Giáo viên :Lê Thị Hằng
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tên thật Trần Tế Hanh (1921 – 2009 )
Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết
Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963)…
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
TẾ HANH (1921 – 2009)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Tác giả: ( sgk/17 )
Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945).
b. Thể loại: Thơ tám chữ
c. Bố cục:
TẾ HANH (1921 – 2009)
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
c. Bố cục: 4 phần
Phần 1: Hai câu đầu: Lời giới thiệu.
Phần 2: Sáu câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Phần 3: Tám câu tiếp: Cảnh thuyền về bến.
Phần 4: Còn lại: Tình cảm của tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Lời giới thiệu:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Tác giả đã giới thiệu về quê hương mình như thế nào?
Giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc: Quê hương là làng chài ven biển, người dân sống bằng nghề chài lưới.
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh như thế nào ? Khí thế ra sao?
Nghệ thuật:dùng phép liệt kê, so sánh, động từ mạnh.
Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt, đoàn thuyền ra khơi mạnh mẽ, đầy khí thế .
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng ?
2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Ru?n thn tr?ng bao la thu gĩp giĩ
Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ tạo nên hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa và bút pháp lãng mạn.
Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.
Thảo luận theo bàn (2’)
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
Bức tranh tươi sáng đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Em có nhận xét chung gì về bức tranh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ?
3. Cảnh thuyền về bến:
3. Cảnh thuyền về bến:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Cảnh dân chài đón ghe về được tác giả tả như thế nào?
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng.
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui.
Miu t? chn th?c xen l?n y?u t? lng m?n,
hình ?nh ngu?i dn chi n?i b?t ln nhu m?t b?c tu?ng di gi?a bi?n tr?i qu huong.
Hình ảnh người dân chài được tác giả cảm nhận như thế nào?
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm.
Nghe chất muối thấm dần trong th? v?
Nhân hóa: chi?c thuy?n vơ tri tr? nn cĩ h?n, nĩ g?n bĩ m?t thi?t v?i s? s?ng con ngu?i .
3. C?nh thuy?n v? b?n:
Hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi trở về được tác giả cảm nhận như thế nào?
4. Tình cảm của tác giả
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Nỗi nhớ chân thành, da diết, khôn nguôi.
Và tình yêu quê hương tha thiết đến quặn lòng.
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Những hình ảnh nào của quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả ?
Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương ?
III. T?ng k?t:
N?i dung :
Ngh? thu?t :
- Sỏng t?o hỡnh ?nh tho v?a chõn th?c v?a bay b?ng lóng m?n.
- K?t h?p nhu?n nhuy?n bi?u c?m v miờu t?.
* Ghi nh? SGK /18
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc văn bản và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Lời giới thiệu
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
3. Cảnh thuyền về bến
4. Tình cảm của tác giả
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập:
* Hu?ng d?n t? h?c:
1. Bi v?a h?c:
-H?c thu?c bi tho
-C?nh dồn thuy?n ra khoi v tr? v? ?
-Tình c?m c?a nh tho ?
-Vi?t m?t do?n van ng?n nu c?m nghi c?a em sau khi h?c xong bi ny.
2. Bi s?p h?c: T?c c?nh Pc Bĩ
-Suu t?m m?t s? bi tho t? tuy?t c?a H? Chí Minh
- "Th lm tuy?n" c?a Bc H? th? hi?n trong bi tho th? no ?
-Ci "sang" c?a cu?c d?i cch m?ng ?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
* Hu?ng d?n t? h?c:
1. Bi v?a h?c:
-H?c thu?c bi tho
-C?nh dồn thuy?n ra khoi v tr? v? ?
-Tình c?m c?a nh tho ?
2. Bi s?p h?c: T?c c?nh Pc Bĩ
-Suu t?m m?t s? bi tho t? tuy?t c?a H? Chí Minh
- "Th lm tuy?n" c?a Bc H? th? hi?n trong bi tho th? no ?
-Ci "sang" c?a cu?c d?i cch m?ng ?
Tuần 21 –Bài 19
Tiết 84
Giáo viên :Lê Thị Hằng
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tên thật Trần Tế Hanh (1921 – 2009 )
Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết
Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963)…
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
TẾ HANH (1921 – 2009)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Tác giả: ( sgk/17 )
Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945).
b. Thể loại: Thơ tám chữ
c. Bố cục:
TẾ HANH (1921 – 2009)
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
c. Bố cục: 4 phần
Phần 1: Hai câu đầu: Lời giới thiệu.
Phần 2: Sáu câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Phần 3: Tám câu tiếp: Cảnh thuyền về bến.
Phần 4: Còn lại: Tình cảm của tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Lời giới thiệu:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Tác giả đã giới thiệu về quê hương mình như thế nào?
Giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc: Quê hương là làng chài ven biển, người dân sống bằng nghề chài lưới.
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh như thế nào ? Khí thế ra sao?
Nghệ thuật:dùng phép liệt kê, so sánh, động từ mạnh.
Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt, đoàn thuyền ra khơi mạnh mẽ, đầy khí thế .
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng ?
2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Ru?n thn tr?ng bao la thu gĩp giĩ
Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ tạo nên hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa và bút pháp lãng mạn.
Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.
Thảo luận theo bàn (2’)
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
Bức tranh tươi sáng đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Em có nhận xét chung gì về bức tranh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ?
3. Cảnh thuyền về bến:
3. Cảnh thuyền về bến:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Cảnh dân chài đón ghe về được tác giả tả như thế nào?
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng.
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui.
Miu t? chn th?c xen l?n y?u t? lng m?n,
hình ?nh ngu?i dn chi n?i b?t ln nhu m?t b?c tu?ng di gi?a bi?n tr?i qu huong.
Hình ảnh người dân chài được tác giả cảm nhận như thế nào?
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm.
Nghe chất muối thấm dần trong th? v?
Nhân hóa: chi?c thuy?n vơ tri tr? nn cĩ h?n, nĩ g?n bĩ m?t thi?t v?i s? s?ng con ngu?i .
3. C?nh thuy?n v? b?n:
Hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi trở về được tác giả cảm nhận như thế nào?
4. Tình cảm của tác giả
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Nỗi nhớ chân thành, da diết, khôn nguôi.
Và tình yêu quê hương tha thiết đến quặn lòng.
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Những hình ảnh nào của quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả ?
Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương ?
III. T?ng k?t:
N?i dung :
Ngh? thu?t :
- Sỏng t?o hỡnh ?nh tho v?a chõn th?c v?a bay b?ng lóng m?n.
- K?t h?p nhu?n nhuy?n bi?u c?m v miờu t?.
* Ghi nh? SGK /18
Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc văn bản và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Lời giới thiệu
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
3. Cảnh thuyền về bến
4. Tình cảm của tác giả
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập:
* Hu?ng d?n t? h?c:
1. Bi v?a h?c:
-H?c thu?c bi tho
-C?nh dồn thuy?n ra khoi v tr? v? ?
-Tình c?m c?a nh tho ?
-Vi?t m?t do?n van ng?n nu c?m nghi c?a em sau khi h?c xong bi ny.
2. Bi s?p h?c: T?c c?nh Pc Bĩ
-Suu t?m m?t s? bi tho t? tuy?t c?a H? Chí Minh
- "Th lm tuy?n" c?a Bc H? th? hi?n trong bi tho th? no ?
-Ci "sang" c?a cu?c d?i cch m?ng ?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
* Hu?ng d?n t? h?c:
1. Bi v?a h?c:
-H?c thu?c bi tho
-C?nh dồn thuy?n ra khoi v tr? v? ?
-Tình c?m c?a nh tho ?
2. Bi s?p h?c: T?c c?nh Pc Bĩ
-Suu t?m m?t s? bi tho t? tuy?t c?a H? Chí Minh
- "Th lm tuy?n" c?a Bc H? th? hi?n trong bi tho th? no ?
-Ci "sang" c?a cu?c d?i cch m?ng ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)