Bài 19. Quê hương
Chia sẻ bởi Vũ Thị Quyên |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ , nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ Nhớ rừng.
Cảm nhận của em về đoạn 3 của bài thơ “Nhớ rừng”
TUẦN 21 - BÀI 19
Quê hương
(Tế Hanh)
Tiết 77
I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
- Tên khai sinh Trần Tế Hanh (1921 - 2009)
- Quê: Quảng Ngãi
- Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.
- Quê hương là nguồn cảm hứng suốt đời thơ Tế Hanh.
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
- Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963)…
TẾ HANH (1921 - 2009)
I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm:
* Xuất xứ: Bài thơ trích trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945).
*Bố cục: 3 phần
- Khổ thơ 1 Giới thiệu chung về quê hương.
- Khổ thơ 2,3 Vẻ đẹp của quê hương.
- Khổ thơ 4 Nỗi nhớ quê hương.
*PTBĐ: Biểu cảm, đan xen tự sự, miêu tả.
*Thể thơ :8 tiếng (tự do), gieo vần chân, vần liền
Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc, có phần tự hào về một làng chài ven biển có dòng sông bao quanh.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lời giới thiệu về làng quê:
- Nghề:chài lưới lâu đời
- Vị trí: sông nước bao quanh
2. Vẻ đẹp của quê hương :
*
*Không gian:
-Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
*Con người:
->Tả thực cung cách làm ăn sinh sống của làng chài
“Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”
->Phép so
->không gian đẹp thoáng đãng cao rộng báo hiệu thời tiết tốt cho chuyến ra khơi.
a. Cảnh ra khơi đánh cá :
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
-> qua hình ảnh con thuyền thể hiện khí thế lao động hăng say, hăm hở, sức mạnh khoẻ khoắn của người dân chài
*Cánh buồm:
- Cánh buồm như mảnh hồn làng-> hình ảnh so sánh, ẩn dụ
- Rướn, thâu góp gió”-> Nhân hóa
Hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa-> cánh buồm mang linh hồn,sự sống của làng chài
* Chiếc thuyền
-Thuyền như tuấn mã->hình ảnh so sánh
-Phăng, nhẹ, hăng , mạnh mẽ, vượt-> động từ mạnh,tính từ
->Phép so
->vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền lướt sóng ra khơi
*Không khí bến cá:
Thuyền về bến ồn ào, tấp nập.
Những con cá tươi ngon, bạc trắng
Lời cảm tạ “nhờ ơn trời”….
Bức tranh lao động náo nhiệt, tràn đầy niềm vui, sự sống.
3. Cảnh thuyền về bến :
*Hình ảnh dân chài:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,”
-> tả chân thực ,vẻ đẹp khỏe mạnh rắn rỏi
-> tả bằng bút pháp lãng mạn, vẻ đẹp lãng mạn,bay bổng,
=>Hình ảnh những dân chài mang vẻ đẹp chân thực nhưng cũng lãng mạn, tầm vóc phi thường.
“Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;”
* Hình ảnh dân chài:
da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm.
->Tả vừa chân thực vừa lãng mạn.
Vẻ đẹp khoẻ khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng giàu thi vị
*Hình ảnh chiếc thuyền:
“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Lối tả vừa chân thực vừa lãng mạn, phép nhân hoá, cụm từ gợi tả làm sự vật có tâm hồn,cảm xúc.
Nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,thuyền rẽ sóng ra khơi
- Mùi nồng mặn
4. Nỗi nhớ quê hương:
*Hoàn cảnh của tác giả:
Đi học xa quê
*Hình ảnh quê hương:
*Nỗi nhớ:
Luôn tưởng nhớ
- Thấy nhớ
-> Nỗi nhớ bộc lộ trực tiếp, chân thành, da diết không nguôi
2. Nội dung:
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê Hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
1. Nghệ thuật:
Kết hợp phương thức biếu cảm+miêu tả
biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo
Hình ảnh thơ đầy sáng tạo
III. Tổng kết
Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ , nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ Nhớ rừng.
Cảm nhận của em về đoạn 3 của bài thơ “Nhớ rừng”
TUẦN 21 - BÀI 19
Quê hương
(Tế Hanh)
Tiết 77
I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
- Tên khai sinh Trần Tế Hanh (1921 - 2009)
- Quê: Quảng Ngãi
- Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.
- Quê hương là nguồn cảm hứng suốt đời thơ Tế Hanh.
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
- Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963)…
TẾ HANH (1921 - 2009)
I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm:
* Xuất xứ: Bài thơ trích trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945).
*Bố cục: 3 phần
- Khổ thơ 1 Giới thiệu chung về quê hương.
- Khổ thơ 2,3 Vẻ đẹp của quê hương.
- Khổ thơ 4 Nỗi nhớ quê hương.
*PTBĐ: Biểu cảm, đan xen tự sự, miêu tả.
*Thể thơ :8 tiếng (tự do), gieo vần chân, vần liền
Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc, có phần tự hào về một làng chài ven biển có dòng sông bao quanh.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lời giới thiệu về làng quê:
- Nghề:chài lưới lâu đời
- Vị trí: sông nước bao quanh
2. Vẻ đẹp của quê hương :
*
*Không gian:
-Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
*Con người:
->Tả thực cung cách làm ăn sinh sống của làng chài
“Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”
->Phép so
->không gian đẹp thoáng đãng cao rộng báo hiệu thời tiết tốt cho chuyến ra khơi.
a. Cảnh ra khơi đánh cá :
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
-> qua hình ảnh con thuyền thể hiện khí thế lao động hăng say, hăm hở, sức mạnh khoẻ khoắn của người dân chài
*Cánh buồm:
- Cánh buồm như mảnh hồn làng-> hình ảnh so sánh, ẩn dụ
- Rướn, thâu góp gió”-> Nhân hóa
Hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa-> cánh buồm mang linh hồn,sự sống của làng chài
* Chiếc thuyền
-Thuyền như tuấn mã->hình ảnh so sánh
-Phăng, nhẹ, hăng , mạnh mẽ, vượt-> động từ mạnh,tính từ
->Phép so
->vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền lướt sóng ra khơi
*Không khí bến cá:
Thuyền về bến ồn ào, tấp nập.
Những con cá tươi ngon, bạc trắng
Lời cảm tạ “nhờ ơn trời”….
Bức tranh lao động náo nhiệt, tràn đầy niềm vui, sự sống.
3. Cảnh thuyền về bến :
*Hình ảnh dân chài:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,”
-> tả chân thực ,vẻ đẹp khỏe mạnh rắn rỏi
-> tả bằng bút pháp lãng mạn, vẻ đẹp lãng mạn,bay bổng,
=>Hình ảnh những dân chài mang vẻ đẹp chân thực nhưng cũng lãng mạn, tầm vóc phi thường.
“Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;”
* Hình ảnh dân chài:
da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm.
->Tả vừa chân thực vừa lãng mạn.
Vẻ đẹp khoẻ khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng giàu thi vị
*Hình ảnh chiếc thuyền:
“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Lối tả vừa chân thực vừa lãng mạn, phép nhân hoá, cụm từ gợi tả làm sự vật có tâm hồn,cảm xúc.
Nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,thuyền rẽ sóng ra khơi
- Mùi nồng mặn
4. Nỗi nhớ quê hương:
*Hoàn cảnh của tác giả:
Đi học xa quê
*Hình ảnh quê hương:
*Nỗi nhớ:
Luôn tưởng nhớ
- Thấy nhớ
-> Nỗi nhớ bộc lộ trực tiếp, chân thành, da diết không nguôi
2. Nội dung:
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê Hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
1. Nghệ thuật:
Kết hợp phương thức biếu cảm+miêu tả
biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo
Hình ảnh thơ đầy sáng tạo
III. Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)