Bài 19. Quê hương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Minh Kiên | Ngày 03/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Vĩnh Sơn
đ
Tuần : 21
Tiết : 77
Phân môn: Văn học
Tên bài : QUÊ HƯƠNG

Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thị Minh Kiên

Kiểm tra bài cũ









Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.




Khát vọng được sống chân thật cuộc sống
của chính mình, trong xứ sở của chính mình.
Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do.

Kiểm tra bài cũ
Câu 2:
- Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn đã phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách
thú, cũng là của con người?


BÀI MỚI
BÀI 19:



QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1. Tác giả:
- Quê Quãng Ngãi.
- Có mặt trong phong trào thơ mới.
- Những bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam.

I . TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm:
- Thể thơ tám tiếng.
- Rút trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945).
3. Đọc văn bản và từ khó:
a. Đọc văn bản













QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấnmã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.




Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe.
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

a. 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.
b. 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
c. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.
d. 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.
b. Từ khó:
4. Bố cục:

1. Giới thiệu chung về làng quê:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào?

II. PHÂN TÍCH
?
2.Cảnh dân chài ra khơi đánh cá:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ


?
?Phân tích câu thơ:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió


3.Cảnh thuyền cá trở về bến:


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”.
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
3.Cảnh thuyền cá trở về bến:


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”.
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

? Hình ảnh con thuyền và người dân chài được miêu tả như thế nào sau chuyến ra khơi?


3.Cảnh thuyền cá trở về bến:


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”.
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Cảm nhận của em về hình ảnh chiếc thuyền trong câu thơ:

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
*Phép nhân hoá đã làm cho con thuyền vô tri trở nên có hồn. Cũng như người dân làng chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đẫm vị muối mặn của biển khơi.
?
Con thuyền trên bến suốt ngày ngơi
(Nguyễn Trãi - Bến đò xuân đầu trại)
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

4-Nỗi nhớ quê hương:
Nhớ làng, người thanh
niên Tế Hanh nhớ
những gì?


?


Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

4. Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương:

Tại sao tác giả lại nhớ
cái mùi nồng mặn của
quê mình?
-Mùi vị đặc trưng của quê
hương lao động

Qua đó thấy được tình cảm gì của nhà thơ đối với quê hương?

?
?


TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Biểu cảm
- Sự sáng tạo hình ảnh thơ.
Những hình ảnh bay bổng, lãng mạn.

2. Nội dung:
Bøc tranh t­¬i s¸ng, khoÎ kho¾n, ®Çy søc sèng cña lµng chµi vµ ng­êi d©n chµi.
- Tình cảm quê hương trong sáng, thiết tha.
- Tự hào và gắn bó sâu sắc với quê hương
THẢO LUẬN NHÓM

Em hiểu gì về nhà thơ Tế Hanh – tác
giả bài thơ ?

- Tinh tế trong cảm thụ cuộc sống làng quê
- Nồng hậu, thuỷ chung với quê hương
?

Cùng với bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, em còn biết những bài thơ (hoặc bài hát) nào khác về tình cảm quê hương thắm thiết của con người Việt Nam?
Nếu có thể, hãy đọc hoặc hát lên một bài.

?


Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Tế Hanh)

Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao (Giang Nam)


IV. Luyện tập:




BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với
hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã
B. Dân làng
C. Mảnh hồn làng
D. Quê hương
Bài tập trắc nghiệm:
ĐÁP ÁN: C

Câu 2: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?

Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
B. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B, C đều sai.



Bài tập trắc nghiệm:
ĐÁP ÁN: A


CỦNG CỐ

* DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất.
- Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Khi con tu hú”.


Chúc các em vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Minh Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)