Bài 19. Quê hương
Chia sẻ bởi Lô Thị Ninh |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
KíNH chào QUí THầY, CÔ Về Dự Giờ, THĂM LớP !
GV: Lơ thịNinh
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc hai đoạn thơ trong bài thơ “Nhớ rừng”(Thế Lữ) và nêu nội dung của bài thơ.
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
QUÊ HƯƠNG
Tiết 77:
TẾ HANH
Trường THCS Trương Quang Trọng
QUÊ HƯƠNG
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
Tế Hanh (1921-2009) quê ở Quảng Ngãi.
Tế Hanh
Nêu những nét chính về tác giả,tác phẩm?
Ngữ văn 8
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả,tác phẩm
-Tế Hanh (1921-2009) quê ở Quảng Ngãi.
- Bài thơ “Quê hương” trích trong “Nghẹn ngào”(1939).
Tế Hanh
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG Tế Hanh
I/- Tìm hiểu chung:
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
“Chim bay dọc biển đem tin cá"
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
"Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe",
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
Ngữ văn 8
1- Tác giả,tác phẩm
QUÊ HƯƠNG Tế Hanh
Bố cục bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Ngữ văn 8
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả,tác phẩm
2- Đọc- Tìm hiểu chú thích.
3- Bố cục:
(4 phần )
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1/Giới thiệu chung về
làng quê.
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.
Lời giới thiệu bình dị,tự nhiên về nghề nghiệp,vị trí địa lí làng quê
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
Em nhận xét về cách giới thiệu của tác giả? Cách giới thiệu đó cho em biết điều gì về quê hương nhà thơ?
nghề chài lưới
cách biển nửa ngày sông.
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1- Giới thiệu chung về làng quê
Liệt kê ,từ ngữ gợi tả
Bức tranh thiên nhiên tươi sáng,thời tiết đẹp,thuận lợi
Người lao động mang vẻ đẹp khỏe khoắn,đầy sức sống
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên?
Nghệ thuật liệt kê, từ ngữ gợi tả cho ta biết điều gì về bức tranh thiên nhiên lúc dân chài ra khơi?
Hình ảnh “dân trai tráng”gợi em hiểu điều gì?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng
Ngữ văn 8
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
Nghệ thuật so sánh kết hợp động từ mạnh.
Con thuyền mang khí thế dũng mãnh khi ra khơi.
Ngoài động,tính từ tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả con thuyền?
Thông qua biện pháp nghệ thuật đó cho thấy khí thế đoàn thuyền ra khơi như thế nào?
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1/Giới thiệu chung về làng quê
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Phăng
hăng như con
tuấn mã
vượt
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
So sánh,nhân hóa.
Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao và thơ mộng
Ngoài động từ tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
như mảnh hồn làng
Thông qua hình ảnh so sánh và nhân hoá ấy, em cảm nhận được điều gì?
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1/Giới thiệu chung về làng quê
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1- Giới thiệu chung về làng quê:
II/- Đọc- Hiểu văn bản:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
3- Cảnh thuyền cá về bến.
Từ ngữ gợi tả
Không khí náo nhiệt,đầy ắp niềm vui và sự sống
Không khí đón thuyền đánh cá trở về được miêu tả như thế nào?
Em có nhận xét gì về từ ngữ dùng trong 2 câu thơ này?
ồn ào
tấp nập
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
II/- Đọc- Hiểu văn bản:
1/Giới thiệu chung về làng quê
2/Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
3/Cảnh thuyền cá về bến
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Vừa tả thực vừa gợi cảm,lãng mạn
Hình ảnh người làng chài trở nên có tầm vóc phi thường.
Nguyên nhân nào tạo nên“làn da ngăm rám nắng”?
Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả
Cách tả vừa thực vừa gợi cảm có ý nghĩa như thế nào?
làn da ngăm rám nắng,
nồng thở vị xa xăm;
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1- Giới thiệu chung về cảnh làng quê
II/ Đọc-Hiểu văn bản:
2- Cảnh làng chài ra khơi đánh cá
Nhân hóa,đảo ngữ
Con thuyền vô tri,vô giác trở nên có hồn,một tâm hồn tinh tế
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Thông qua biện pháp nghệ thuật nhân hóa,đảo ngữ cho ta cảm nhận điều gì?
im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
4/Tình cảm của nhà thơ;
Điệp từ “Nhớ”
Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương
Tác giả nhớ về những sự vật nào?sự vật nào ấn tượng nhất?
Qua điệp từ “nhớ”nhà thơ muốn khẳng định điều gì?
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
nhớ
nhớ
Ngữ văn 8
II/ Đọc-Hiểu văn bản:
1- Giới thiệu chung về cảnh làng quê.
2- Cảnh làng chài ra khơi đánh cá.
3/Cảnh thuyền cá về bến
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
2- Đọc- Tìm hiểu chú thích
3- Bố cục.
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1- Giới thiệu chung về làng quê:
2- Cảnh thuyền ra khơi:
3- Cảnh thuyền cá về bến:
4- Tình cảm của nhà thơ:
III. Tổng kết:
1-Nghệ thuật:
2- Nội dung:
IV. Luyện tập:
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Ghi nhớ SGK /18
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
IV/- Luyện tập:
Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê Hương” của Tế Hanh?
Cả A, B, C đều sai.
Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ.
Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
Ngữ văn 8
Câu 1: TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
1
1
2
3
4
5
6
C
N
T
U
Ấ
N
M
Ã
H
U
H
C
Ế
A
N
I
Ê
N
H
C
Á
N
H
B
U
Ồ
M
N
H
Ớ
À
O
I
L
Ư
Ớ
I
O
Hình ảnh so sánh con thuyền ra khơi?
TỪ KHÓA:
T
Ế
H
A
N
H
Bài thơ này được sáng tác lúc tác giả đang ở đâu?
Nghề nghiệp dân làng trong bài thơ này?
Bài thơ “Quê hương” in trong tập thơ này.
Nhà thơ ví cái gì như “mảnh hồn làng”
Tâm trạng của nhà thơ khi xa quê.
Sai rồi !
T
N
H
Ế
H
A
T
Ế
H
A
N
H
IV/- Luyện tập:
Ngữ văn 8
Câu 3: Bốn câu thơ cuối của bài thơ “Quê hương” - Tế Hanh thể hiện nỗi nhớ thiết tha làng chài của đứa con tha hương. Tình cảm ấy được diễn tả qua điệp ngữ “Lòng tôi luôn tưởng nhớ . . . tôi thấy nhớ . . . “. Đúng hay sai?
Đúng.
IV/- Luyện tập:
Sai.
Ngữ văn 8
a) - Học thuộc lòng bài thơ "Quê hương"
- Vài nét về tác giả, tác phẩm.
b) - So?n bài: "Khi con tu hú" - Tố Hữu
- Trả lời câu hỏi phần "Đọc-hiểu văn bản".
Ngữ văn 8
Hướng dẫn học tập:
Cảm ơn các thầy , cô giáo và các em học sinh !
GV: Lê thị Diệu Hiền
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG
KíNH chào QUí THầY, CÔ Về Dự Giờ, THĂM LớP !
GV: Lơ thịNinh
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc hai đoạn thơ trong bài thơ “Nhớ rừng”(Thế Lữ) và nêu nội dung của bài thơ.
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
QUÊ HƯƠNG
Tiết 77:
TẾ HANH
Trường THCS Trương Quang Trọng
QUÊ HƯƠNG
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
Tế Hanh (1921-2009) quê ở Quảng Ngãi.
Tế Hanh
Nêu những nét chính về tác giả,tác phẩm?
Ngữ văn 8
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả,tác phẩm
-Tế Hanh (1921-2009) quê ở Quảng Ngãi.
- Bài thơ “Quê hương” trích trong “Nghẹn ngào”(1939).
Tế Hanh
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG Tế Hanh
I/- Tìm hiểu chung:
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
“Chim bay dọc biển đem tin cá"
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
"Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe",
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1939
Ngữ văn 8
1- Tác giả,tác phẩm
QUÊ HƯƠNG Tế Hanh
Bố cục bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Ngữ văn 8
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả,tác phẩm
2- Đọc- Tìm hiểu chú thích.
3- Bố cục:
(4 phần )
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1/Giới thiệu chung về
làng quê.
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.
Lời giới thiệu bình dị,tự nhiên về nghề nghiệp,vị trí địa lí làng quê
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
Em nhận xét về cách giới thiệu của tác giả? Cách giới thiệu đó cho em biết điều gì về quê hương nhà thơ?
nghề chài lưới
cách biển nửa ngày sông.
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1- Giới thiệu chung về làng quê
Liệt kê ,từ ngữ gợi tả
Bức tranh thiên nhiên tươi sáng,thời tiết đẹp,thuận lợi
Người lao động mang vẻ đẹp khỏe khoắn,đầy sức sống
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên?
Nghệ thuật liệt kê, từ ngữ gợi tả cho ta biết điều gì về bức tranh thiên nhiên lúc dân chài ra khơi?
Hình ảnh “dân trai tráng”gợi em hiểu điều gì?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng
Ngữ văn 8
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
Nghệ thuật so sánh kết hợp động từ mạnh.
Con thuyền mang khí thế dũng mãnh khi ra khơi.
Ngoài động,tính từ tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả con thuyền?
Thông qua biện pháp nghệ thuật đó cho thấy khí thế đoàn thuyền ra khơi như thế nào?
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1/Giới thiệu chung về làng quê
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Phăng
hăng như con
tuấn mã
vượt
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
So sánh,nhân hóa.
Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao và thơ mộng
Ngoài động từ tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
như mảnh hồn làng
Thông qua hình ảnh so sánh và nhân hoá ấy, em cảm nhận được điều gì?
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1/Giới thiệu chung về làng quê
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1- Giới thiệu chung về làng quê:
II/- Đọc- Hiểu văn bản:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
2- Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
3- Cảnh thuyền cá về bến.
Từ ngữ gợi tả
Không khí náo nhiệt,đầy ắp niềm vui và sự sống
Không khí đón thuyền đánh cá trở về được miêu tả như thế nào?
Em có nhận xét gì về từ ngữ dùng trong 2 câu thơ này?
ồn ào
tấp nập
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
II/- Đọc- Hiểu văn bản:
1/Giới thiệu chung về làng quê
2/Cảnh dân chài ra khơi đánh cá
3/Cảnh thuyền cá về bến
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Vừa tả thực vừa gợi cảm,lãng mạn
Hình ảnh người làng chài trở nên có tầm vóc phi thường.
Nguyên nhân nào tạo nên“làn da ngăm rám nắng”?
Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả
Cách tả vừa thực vừa gợi cảm có ý nghĩa như thế nào?
làn da ngăm rám nắng,
nồng thở vị xa xăm;
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
1- Giới thiệu chung về cảnh làng quê
II/ Đọc-Hiểu văn bản:
2- Cảnh làng chài ra khơi đánh cá
Nhân hóa,đảo ngữ
Con thuyền vô tri,vô giác trở nên có hồn,một tâm hồn tinh tế
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Thông qua biện pháp nghệ thuật nhân hóa,đảo ngữ cho ta cảm nhận điều gì?
im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
4/Tình cảm của nhà thơ;
Điệp từ “Nhớ”
Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương
Tác giả nhớ về những sự vật nào?sự vật nào ấn tượng nhất?
Qua điệp từ “nhớ”nhà thơ muốn khẳng định điều gì?
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
nhớ
nhớ
Ngữ văn 8
II/ Đọc-Hiểu văn bản:
1- Giới thiệu chung về cảnh làng quê.
2- Cảnh làng chài ra khơi đánh cá.
3/Cảnh thuyền cá về bến
I/ Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
2- Đọc- Tìm hiểu chú thích
3- Bố cục.
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1- Giới thiệu chung về làng quê:
2- Cảnh thuyền ra khơi:
3- Cảnh thuyền cá về bến:
4- Tình cảm của nhà thơ:
III. Tổng kết:
1-Nghệ thuật:
2- Nội dung:
IV. Luyện tập:
Ngữ văn 8
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Ghi nhớ SGK /18
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
IV/- Luyện tập:
Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê Hương” của Tế Hanh?
Cả A, B, C đều sai.
Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ.
Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
Ngữ văn 8
Câu 1: TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
1
1
2
3
4
5
6
C
N
T
U
Ấ
N
M
Ã
H
U
H
C
Ế
A
N
I
Ê
N
H
C
Á
N
H
B
U
Ồ
M
N
H
Ớ
À
O
I
L
Ư
Ớ
I
O
Hình ảnh so sánh con thuyền ra khơi?
TỪ KHÓA:
T
Ế
H
A
N
H
Bài thơ này được sáng tác lúc tác giả đang ở đâu?
Nghề nghiệp dân làng trong bài thơ này?
Bài thơ “Quê hương” in trong tập thơ này.
Nhà thơ ví cái gì như “mảnh hồn làng”
Tâm trạng của nhà thơ khi xa quê.
Sai rồi !
T
N
H
Ế
H
A
T
Ế
H
A
N
H
IV/- Luyện tập:
Ngữ văn 8
Câu 3: Bốn câu thơ cuối của bài thơ “Quê hương” - Tế Hanh thể hiện nỗi nhớ thiết tha làng chài của đứa con tha hương. Tình cảm ấy được diễn tả qua điệp ngữ “Lòng tôi luôn tưởng nhớ . . . tôi thấy nhớ . . . “. Đúng hay sai?
Đúng.
IV/- Luyện tập:
Sai.
Ngữ văn 8
a) - Học thuộc lòng bài thơ "Quê hương"
- Vài nét về tác giả, tác phẩm.
b) - So?n bài: "Khi con tu hú" - Tố Hữu
- Trả lời câu hỏi phần "Đọc-hiểu văn bản".
Ngữ văn 8
Hướng dẫn học tập:
Cảm ơn các thầy , cô giáo và các em học sinh !
GV: Lê thị Diệu Hiền
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lô Thị Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)