Bài 19. Quê hương

Chia sẻ bởi Chu Thị Thu Trang | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 8

GV: Chu Thi Thu Trang
Phòng GD và ĐT huyện Lăk.
Trường THCS Trần Hưng Đạo.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI 19 – TIẾT 77
TẾ HANH
QUÊ HƯƠNG
VĂN BẢN:
- Giúp HS đọc, nhận biết và cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của làng quê miền biển và tình yêu quê hương đằm thắm của tác giả qua bài thơ. Nắm được nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong bài thơ.
Bổ sung thêm phần kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.
- Có thái độ và tình cảm yêu mến quê hương.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận và phân tích thơ tám chữ.
? Em hãy nêu hiểu biết của mình về nhà thơ Tế Hanh?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:
TẾ HANH
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:
+ Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009), quê ở ven biển tỉnh Quãng Ngãi.
+ Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.
? Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả: Tế Hanh (1921 – 2009).
- Tác phẩm:
 Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Quê hương rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên ( 1945).
 Thể loại: Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ.
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
? Kể tên một số bài thơ, đoạn thơ viết về đề tài quê hương mà em đã đọc, đã học?

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:
- Tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
? Bài thơ “Quê hương” có bố cục như thế nào? Ý chính của từng phần?
3. Bố cục.
- 2 câu mở đầu: Giới thiệu chung về làng tôi.
- 6 câu tiếp theo: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá.
- 8 câu tiếp theo: Cảnh thuyền cá trở về bến.
- 4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
? Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào?
Làng tôi vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
- Làng tôi . nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển .
Nghề nghiệp, vị trí làng chài.

? Khí thế khi ra khơi được nhà thơ miêu tả cụ
thể qua các từ ngữ nào?
? Nhà thơ tả cảnh đoàn thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi đánh cá trong khung cảnh như thế nào?
- Khi trời trong…
… mạnh mẽ vượt trường giang.
Bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh Nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi.
- Hình ảnh so sánh: Thuyền >< Con tuấn mã.
- Các động từ mạnh: hăng, phăng, vượt … Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi => Bức tranh lao động đầy phấn khởi, dạt dào sức sống.
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản

1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí tác giả

Trong khổ thơ 2, hình ảnh so sánh nào độc đáo, bất ngờ nhất ?
So sánh, nhân hóa, động từ mạnh.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
So sánh, nhân hóa độc đáo với hình ảnh quen thuộc => Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn làng chài.
? Gắn với hình ảnh con thuyền là hình ảnh cánh buồm. Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả cánh buồm trong đoạn thơ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
2. Cảnh thuyền cá về bến.
? Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những câu thơ nào?
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản

1. Hình ảnh . . .

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
=> Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi.
? Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào?
- Không khí ồn ào, tấp nập, đông vui từ những chiếc ghe đầy cá -> Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống
? Vì sao câu thơ thứ 3 của đoạn thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Câu thơ trong dấu ngoặc kép là lời cảm tạ chân thành trời đất đã sóng yên biển lặng để người dân chài trở về an toàn với cá đầy ghe.
? Hình ảnh dân chài và con thuyền trong đoạn thơ được miêu tả như thế nào?
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
? Hai câu thơ tả con thuyền nằm im trên bến sau chuyến đi dài gợi cho em cảm xúc gì?
- Người dân chài và con thuyền nằm im nghỉ trên bến sau chuyến ra khơi.
Em hãy so sánh hình ảnh con thuyền qua hai lần xuất hiện?
Câu hỏi thảo luận:
CON THUYỀN
Lần xuất hiện thứ nhất
Lần xuất hiện thứ hai
Hăng, phăng
Sôi nổi, hứng khởi
Nằm, nghe
Nghỉ ngơi, thư giãn
Con thuyền là một thành viên của làng chài
-> Biểu tượng của người dân chài.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
2. Cảnh thuyền cá về bến.
3.Nỗi nhớ làng quê biển của nhà thơ.
? Nhớ làng, tác giả nhớ đến những gì?
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ?
? Tại sao tác giả nhớ nhất mùi nồng mặn của quê mình?
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Nước xanh, cá bạc, buồm vôi …
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
-> Nhà thơ trực tiếp nói về nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của mình -> Nhớ cồn cào, day dứt mãi cái mùi nồng mặn đặc trưng của quê hương.
-> Nỗi nhớ chân thành, da diết, giản dị.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
2. Cảnh thuyền cá về bến.
3.Nỗi nhớ làng quê biển của nhà thơ.
III. Tổng kết.
? Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của bài thơ?
? Em hóy gi?i thớch vỡ sao T? Hanh du?c m?nh danh l� "Nh� tho c?a quờ huong"?
- N?i dung:
+ B�i tho l� b?c tranh tuoi sỏng, kh?e kho?n v? l�ng quờ l�m ngh? ch�i lu?i.
+ Th? hi?n t?m lũng yờu quờ huong d?m th?m c?a tỏc gi?.
=> Tình yêu và nỗi nhớ là nguồn cảm hứng dạt dào trong suốt đời thơ Tế Hanh.
? Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ là gì?
- Ngh? thu?t:
+ Bỳt phỏp lóng m?n, c?m xỳc bay b?ng.
+ L?i tho bỡnh d?, hỡnh ?nh tho sỏng t?o th? hi?n c?m nh?n tinh t? c?a nh� tho.
=> Tho tr? tỡnh k?t h?p h�i hũa gi?a miờu t? v� bi?u c?m.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Tác giả và tác phẩm.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó.
3. Bố cục.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI THƠ.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
2. Cảnh thuyền cá về bến.
3.Nỗi nhớ làng quê biển của nhà thơ.
III. Tổng kết: - Ghi nhớ: Sgk trang 18.





Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm:
? Theo em, bài thơ được viết theo phương
thức nào?
Miêu tả.
B. Biểu cảm.
C. Trữ tình.
D. Miêu tả, biểu cảm và trữ tình.
ĐÚNG
Dặn dò:
- Về nhà: Thực hiện theo yêu cầu câu 2 phần luyện tập trang 18 Sgk
Bài cũ:
+ Học thuộc bài thơ
+ Xem lại nội dung đã phân tích
- Bài mới:
+ Đọc và soạn bài “Khi con tu hú”
Chúc các thầy, cô giáo sức khỏe và hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)