Bài 19. Quê hương
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hằng |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
lớp chúng em chào mừng quí thầy cô đến thăm lớp
“Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”
( Đỗ Trung Quân)
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921-2009), quê ở làng chài Đông Yên, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
2. Thể loại: Thơ mới 8 chữ
3. Hoàn cảnh sáng tác: 1938 khi nhà thơ 18 tuổi rời quê ra học ở Huế
4. Bố cục: 3 phần
a) Giới thiểu chung về làng quê của tác giả
b) Cảnh làm việc và sinh hoạt của người dân chài
C) Nỗi lòng nhớ quê của tác giả
5. Từ khó: ( sgk)
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
-Vị trí:Làng chài Đông Yên ven sông Trà Bồng
- Cách giới thiệu tự nhiên mộc mạc, mang chất ca dao
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
Khi trời trong gió nhẹ , sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
-Quang cảnh tươi đẹp, thời tiết tốt báo hiệu một ngày ra khơi tốt lành
-Dân chài phấn khởi, hăng say
-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng là cho câu thơ đẹp, sâu sắc, là biểu tượng linh hồn làng chài
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
-Cảnh tấp nập đông vui gợi tả sự bình yên hạnh phúc của một làng chài trù phú
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
-Cảnh tấp nập đông vui gợi tả sự bình yên hạnh phúc của một làng chài trù phú
-Hình ảnh người dân chài được tả thực và tả bằng cảm quan lãng mạn của nhà thơ
-Nhân hóa con thuyền trở nên gần gũi thể hiện một tâm hồn tinh tế, tình yêu tha thiết quê hương
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
3. Tình cảm của tác giả:
N ay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
-Hình ảnh quê hương luôn in sâu trong tâm trí của nhà thơ
-Nhớ nhất hương vị đặc trưng của làng chài
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
3. Tình cảm của tác giả:
4. Ý nghĩa :
Tác giả bày tỏ một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển
5. Ghi nhớ: (sgk)
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nỗi thành người”
( Đỗ Trung Quân)
1. Tên làng chài quê của Tế Hanh?
2.Ven sông nào?
3. Trường em ở ven sông nào?
4. Để dòng sông nước mãi xanh trong, là học sinh em phải làm gì góp phần bảo vệ dòng sông quê em?
Đông Yên
Trà Bồng
Vàm Cỏ
Không xả rác, nhất là bao ni lông xuống dòng sông, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường
- Học thuộc khổ thơ 2, ghi nhớ, bài ghi
- Soạn “ Khi con tu hú”
“Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”
( Đỗ Trung Quân)
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921-2009), quê ở làng chài Đông Yên, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
2. Thể loại: Thơ mới 8 chữ
3. Hoàn cảnh sáng tác: 1938 khi nhà thơ 18 tuổi rời quê ra học ở Huế
4. Bố cục: 3 phần
a) Giới thiểu chung về làng quê của tác giả
b) Cảnh làm việc và sinh hoạt của người dân chài
C) Nỗi lòng nhớ quê của tác giả
5. Từ khó: ( sgk)
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
-Vị trí:Làng chài Đông Yên ven sông Trà Bồng
- Cách giới thiệu tự nhiên mộc mạc, mang chất ca dao
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
Khi trời trong gió nhẹ , sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
-Quang cảnh tươi đẹp, thời tiết tốt báo hiệu một ngày ra khơi tốt lành
-Dân chài phấn khởi, hăng say
-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng là cho câu thơ đẹp, sâu sắc, là biểu tượng linh hồn làng chài
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
-Cảnh tấp nập đông vui gợi tả sự bình yên hạnh phúc của một làng chài trù phú
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
-Cảnh tấp nập đông vui gợi tả sự bình yên hạnh phúc của một làng chài trù phú
-Hình ảnh người dân chài được tả thực và tả bằng cảm quan lãng mạn của nhà thơ
-Nhân hóa con thuyền trở nên gần gũi thể hiện một tâm hồn tinh tế, tình yêu tha thiết quê hương
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
3. Tình cảm của tác giả:
N ay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
-Hình ảnh quê hương luôn in sâu trong tâm trí của nhà thơ
-Nhớ nhất hương vị đặc trưng của làng chài
TIẾT 82. VĂN
QUÊ HƯƠNG .TẾ HANH
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê:
2. Cảnh sinh hoạt và làm việc của dân chài:
a)Cảnh ra khơi:
b) Cảnh trở về:
3. Tình cảm của tác giả:
4. Ý nghĩa :
Tác giả bày tỏ một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển
5. Ghi nhớ: (sgk)
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nỗi thành người”
( Đỗ Trung Quân)
1. Tên làng chài quê của Tế Hanh?
2.Ven sông nào?
3. Trường em ở ven sông nào?
4. Để dòng sông nước mãi xanh trong, là học sinh em phải làm gì góp phần bảo vệ dòng sông quê em?
Đông Yên
Trà Bồng
Vàm Cỏ
Không xả rác, nhất là bao ni lông xuống dòng sông, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường
- Học thuộc khổ thơ 2, ghi nhớ, bài ghi
- Soạn “ Khi con tu hú”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)