Bài 19. Quê hương

Chia sẻ bởi Phạm Hoài Nam | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GV: Phạm Hoài nam
- Trần Tế Hanh ( 1921 - 2009 ) quê ở l�ng Bỡnh Duong, huy?n Bỡnh Son, t?nh Quảng Ngãi.
Tho ụng m? r?ng cú nhi?u d? t�i nhung th�nh cụng nh?t v?n l� d? t�i quờ huong. ễng cú t?t c? 18 t?p tho tiờu bi?u.
Tho T? Hanh hồn hậu, trong sáng, đằm thắm, nhẹ nhàng, nhung r?t m?i l?, sõu s?c.
Tế Hanh
Là nhà thơ của phong trào thơ mới, được giải thưởng của Tự Lực Văn Đoàn. Ông còn viết tiểu luận, phê bình văn học, dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới .











* Bố cục: Bốn phần:
- Hai câu đầu: Giới thiệu chung về làng.
- Sáu câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- Tám câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền trở về.
- Bốn câu cuối: Nỗi nhớ quê hương của tác giả.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
HẾT GIỜ
Thảo luận nhóm
? Có gì độc đáo trong cách miêu tả hình ảnh cánh buồm? Cách miêu tả ấy có ý nghĩa gì?
- Ẩn dụ: “Mảnh hồn làng”  Biểu tượng linh hồn làng chài.
- Nhân hoá: “Rướn thân trắng”  Lãng mạn, có hồn, thể hiện sức vươn, sức sống, khát vọng, ước mơ .
(Cụ thể - Hữu hình) - (Trừu tượng – Vô hình)
So sánh:
“Cánh buồm” - “Mảnh hồn làng”  Đẹp đẽ, lớn lao, thiêng liêng.
Trả lời:

Nhà thơ đã huy động mọi giác quan để cảm nhận người dân chài sau những chuyến đi:

+ Thị giác để ngắm làn da “đen rám nắng”.

+ Khứu giác để nghe người dân chài “nồng thở”.

+ Vị giác để thấy được chất mặn mòi từ “vị xa xăm ”.

=> Vẻ đẹp người dân chài hiện lên chân thực, lãng mạn.




- Mầu nước xanh.
- Cá bạc.
- Chiếc buồm vôi.
- Con thuyền ra khơi.
- Mùi nồng mặn.


Nhớ:


Mùi nồng mặn:
- Mùi của biển, của sóng, của gió, của cá, của đại dương…
- Mùi vị mặn mồ hôi trên lưng áo của người đi biển.
- Mùi quen thuộc, đặc trưng, là phần hồn của làng, là hương vị của quê hương làng chài.
Thể hiện nỗi nhớ da diết, thấm đượm trong lòng nhà thơ.
- Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
- Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc.
- Sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ.
- Quê hương tươi sáng, khoẻ khoắn đầy sự sống của cuộc sống con người làng chài.
- Tấm lòng yêu quê trong sáng, đằm thắm, tha thiết của tác giả.
2. Nội dung;
1. Nghệ thuật:
III. Tổng kết
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Đây là quê hương của Tế Hanh?
Sự vật nào được so sánh như “Mảnh hồn làng”?
Cảm xúc chủ đạo của trong bài thơ?
Bài thơ được in trong tập thơ nào?
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
Nghề nghiệp của dân làng trong bài thơ này?
Tâm trạng của nhà thơ khi xa quê?
Vẻ đẹp của con thuyền khi ra khơi?
1
2
3
4
5
6
7
8


Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cảm nhận của em về hai câu thơ:
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
- Soạn bài :Khi con Tu Hú.
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)