Bài 19. Quê hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trọng |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quê hương thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHÓM THỰC HIỆN :
Phaïm Coâng Laâm
Leâ Huøng Duõng
Leâ Thò Yeán
M’ñraék – Thaùng 11 naêm 2009
Phòng Giáo dục Huyện M’đrắk
Trường THCS Phan Bội Châu
Bài dự thi - Ngữ văn lớp 8
Chim bay dọc biển đem tin cá
- Teá Hanh -
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
QUÊ HƯƠNG
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
* Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ. Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm .
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét sinh hoạt văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Tất cả được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn, kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ bình dị, trong sáng mà ám ảnh, giàu sức gợi cảm.
@ Bài mới :
Giới thiệu chung :
1.1. Tác giả-tác phẩm .
- Dựa vào chú thích SKG em hãy nêu khái quát những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm
- Tác giả : Tế Hanh ( 1921 ), Quê Bình Dương – Bình Sơn – Quảng Ngãi.Tế Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào thơ mới chặng cuối. Ngay từ những sáng tác đầu tay, Tế hanh cho thấy tâm hồn ông luôn gắn bó với quê hương ( Quê hương; Lời con đường quê; Một làng thương nhớ….). Sau này, thơ Tế Hanh mở rộng đề tài, nhưng được biết đến nhiều nhất vẫn là những bài viết về quê hương miền biển thân yêu của ông. Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh được sinh ra, luôn đau đáu trong nỗi nhớ thương của Tế Hanh, gợi ra những nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ông, giúp ông viết lên những vần thơ hay nhất, đẹp nhất. Thơ Tế Hanh là một hồn thơ lãng mạn,có thể nói Tế Hanh là nhà thơ của quê hương
- Bài Quê hương được in trong tập Hoa niên ( 1945 ).
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Hoạt động 1
2. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2.1. Đọc văn bản.
2. 3. Tìm hiểu thể thơ và bố cục:
Đọc to, rõ, giọng vui, khỏe. Khổ cuối giọng trầm .
? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Theo em nên phân tích bài thơ theo bố cục như thế nào ?
+ Bài thơ thuộc thể thơ tự do,câu thơ 8 chữ, gieo vần ôm và vần liền.
+ Bố cục:
- 2 câu đầu : Giới thiệu chung về làng tôi.
- 6 câu tiếp : Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá.
- 8 câu tiếp theo : Cảnh thuyền cá về bến.
- 4 câu cuối : Tình cảm của tác giả với quê hương.
2.2. Chú thích : Sgk
Hoạt động 2
QUÊ HƯƠNG
3. Phân tích :
3.1.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá :
? Đoàn thuyền ra khơi trong một khung cảnh thiên nhiên và với một khí thế như thế nào ?
? Nổi bật trong không gian ấy là hình ảnh nảo?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
Hoạt động 3
- Khung cảnh đẹp, khoáng đạt: Bầu trời cao rộng, trong trẻo.
+ Tính từ : Trong, nhẹ,hồng Báo hiệu một ngày tốt lành.
- Hình ảnh con thuyền :
So sánh : Hăng như con tuấn mã.
- Nghệ thuật dùng từ gây ấn tượng mạnh: Hăng, phăng, vượt…nói lên sức mạnh và khí thế con thuyền hùng tráng, đầy sức sống.
3. Phân tích :
3.1.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá :
QUÊ HƯƠNG
? Ngoài hình ảnh con thuyền còn có hình ảnh nào trong cảnh ra khơi ấy?
Hình ảnh dân trai tráng: Tất cả gợi gợi lên một bức tranh lao động khỏe khoắn, vui tươi.
- Sự so sánh độc đáo:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng.
- Các động từ : giương, rướn nói về sức vươn mạnh mẽ
So sánh “ Cánh buồm…..” khiến người đọc nhận thấy cả hình xác và linh hồn sự vật.Tất cả gần gũi nhưng thiêng liêng cao cả.
? Hai câu thơ tiếp theo miêu tả cánh buồm rất đẹp, lãng mạn, bất ngờ. Em hãy tìm hiểu và phân tích vẻ đẹp của câu thơ ?
= > Với âm điệu mạnh mẽ, sôi nổi,bằng những hình ảnh so sánh độc đáo, tám câu thơ đầu vừa vẽ ra được một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc họa đậm net bức tranh lao động khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân nơi nơi làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng .
3.2. Cảnh thuyền cá về bến .
? Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền cá về bến: Cảnh dân chài đón thuyền cá là một cảnh như thế nào ?
Em có nhận xét gì về cách miêu tả hình ảnh người dân chài và con thuyền nằm trên bến nghỉ ?
* Thảo luận :
Hình ảnh con thuyền có thực biết ưu tư như Tế Hanh tả không? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì , tác dụng ?
- Sự tấp nập đông vui, náo nhiệt và đầy ắp sự sống.( ồn ào, tấp nập trên bến đỗ )
Hình ảnh con người: rắn rỏi, khỏe khoắn, đẹp, đậm chất lãng mạn “làn da ngăm rám nắng; thân hình….”. Họ như những đứa con của thần biển.
- “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Nghệ thuật : Nhân hóa.Chiếc thuyền nghỉ ngơi trên bến cũng là sáng tạo độc đáo của Tế Hanh. Câu thơ có sự chuyển đổi cảm giác: Con thuyền vô tri đã trở thành có tâm hồn, sau bao ngày lênh đênh, miệt mài trên biển giờ đây nó nằm và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ, như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đổ xuống để có được thành quả lao động.
1. Thái độ của Tế Hanh như thế nào khi ông khắc họa hình ảnh người dân chài và chiếc thuyền nằm nghỉ trên bến?
2. Tế Hanh đã viết những câu thơ này bằng tình yêu quê hương hay bằng sự tinh tế trong quan sát của một người nghệ sĩ?
Thảo luận
3.3. Tình cảm nhớ quê hương của tác giả.
* Khổ thơ cuối :
? Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương được diễn tả như thế nào?
Em hiểu cái mùi nồng mặn nghĩ là gì ? Phải chăng nó là mùi vị của món ăn hay một mùi vị nào đó của quê hương ?
Quê hương được viết trong xa cách, trong niềm thương nhớ khôn nguôi: Nỗi nhớ thật giản dị, mộc mạc, tự nhiên, chân thành mà sâu sắc.Tế Hanh nhớ tất cả: Màu nước, cá bạc, cánh buồm vôi…và cuối cùng hội tụ ở cái mùi nồng mặn quá .
Cái mùi nồng mặn trong tâm tưởng nhà thơ chính là hồn thơm, hồn thiêng của quê hương lúc nào cũng in sâu trong tâm trí nhà thơ.
Tóm lại : Tưởng nhớ quê hương trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh.Cái làng chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng “ Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông, đã trở thành một điểm hướng về để ông viết nên những vần thơ thiết tha, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ. Bài thơ mang âm hưởng khỏe khoắn, toát lên tình cảm đậm đà, trong sáng của chàng thi sĩ Tế Hanh ở độ hoa niên giữa lúc bầu trời thơ xung quanh lắm chỗ đang ảm đạm.
4. Tìm hiểu vài nét nghệ thuật.
? Theo em nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ là gì ?
- Quê hương là sự sáng tạo hình ảnh thơ.
- Bài thơ khá phong phú về h.ảnh: các h.ảnh vừa chân xác, vừa cụ thể, vừa độc đáo, bay bổng, lãng mạn, có khả năng tạo ra những liên tưởng độc đáo cho người đọc.
- Giọng thơ mộc mạc, chân thành.
Hoạt động 4
5. Tổng kết : Ghi nhớ ( Sgk )
* Hoạt động 5: Luyện tập – thảo luận.
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm đối với quê hương mà em thích.
Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang
Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng
Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng,
Hương đồng quyến rũ hát lên vang
( Lời con đường quê – Tế Hanh )
Bài 1.
Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương ?
A . Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ.
B . Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
C . Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
D . Cả A, B, C đều sai.
Bài 2.
Tế Hanh đã so sánh Cánh buồm với hình ảnh nào ?
A. Con tuấn mã
B. Dân làng
C. Mảnh hồn làng
D. Quê hương
Bài tập thực hành
A
C
** Củng cố dặn dò : Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài “Khi con tu hú”
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Hẹn gặp lại
Phaïm Coâng Laâm
Leâ Huøng Duõng
Leâ Thò Yeán
M’ñraék – Thaùng 11 naêm 2009
Phòng Giáo dục Huyện M’đrắk
Trường THCS Phan Bội Châu
Bài dự thi - Ngữ văn lớp 8
Chim bay dọc biển đem tin cá
- Teá Hanh -
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
QUÊ HƯƠNG
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
* Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ. Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm .
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét sinh hoạt văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Tất cả được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn, kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ bình dị, trong sáng mà ám ảnh, giàu sức gợi cảm.
@ Bài mới :
Giới thiệu chung :
1.1. Tác giả-tác phẩm .
- Dựa vào chú thích SKG em hãy nêu khái quát những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm
- Tác giả : Tế Hanh ( 1921 ), Quê Bình Dương – Bình Sơn – Quảng Ngãi.Tế Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào thơ mới chặng cuối. Ngay từ những sáng tác đầu tay, Tế hanh cho thấy tâm hồn ông luôn gắn bó với quê hương ( Quê hương; Lời con đường quê; Một làng thương nhớ….). Sau này, thơ Tế Hanh mở rộng đề tài, nhưng được biết đến nhiều nhất vẫn là những bài viết về quê hương miền biển thân yêu của ông. Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh được sinh ra, luôn đau đáu trong nỗi nhớ thương của Tế Hanh, gợi ra những nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ông, giúp ông viết lên những vần thơ hay nhất, đẹp nhất. Thơ Tế Hanh là một hồn thơ lãng mạn,có thể nói Tế Hanh là nhà thơ của quê hương
- Bài Quê hương được in trong tập Hoa niên ( 1945 ).
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
Hoạt động 1
2. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2.1. Đọc văn bản.
2. 3. Tìm hiểu thể thơ và bố cục:
Đọc to, rõ, giọng vui, khỏe. Khổ cuối giọng trầm .
? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Theo em nên phân tích bài thơ theo bố cục như thế nào ?
+ Bài thơ thuộc thể thơ tự do,câu thơ 8 chữ, gieo vần ôm và vần liền.
+ Bố cục:
- 2 câu đầu : Giới thiệu chung về làng tôi.
- 6 câu tiếp : Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá.
- 8 câu tiếp theo : Cảnh thuyền cá về bến.
- 4 câu cuối : Tình cảm của tác giả với quê hương.
2.2. Chú thích : Sgk
Hoạt động 2
QUÊ HƯƠNG
3. Phân tích :
3.1.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá :
? Đoàn thuyền ra khơi trong một khung cảnh thiên nhiên và với một khí thế như thế nào ?
? Nổi bật trong không gian ấy là hình ảnh nảo?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
Hoạt động 3
- Khung cảnh đẹp, khoáng đạt: Bầu trời cao rộng, trong trẻo.
+ Tính từ : Trong, nhẹ,hồng Báo hiệu một ngày tốt lành.
- Hình ảnh con thuyền :
So sánh : Hăng như con tuấn mã.
- Nghệ thuật dùng từ gây ấn tượng mạnh: Hăng, phăng, vượt…nói lên sức mạnh và khí thế con thuyền hùng tráng, đầy sức sống.
3. Phân tích :
3.1.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá :
QUÊ HƯƠNG
? Ngoài hình ảnh con thuyền còn có hình ảnh nào trong cảnh ra khơi ấy?
Hình ảnh dân trai tráng: Tất cả gợi gợi lên một bức tranh lao động khỏe khoắn, vui tươi.
- Sự so sánh độc đáo:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng.
- Các động từ : giương, rướn nói về sức vươn mạnh mẽ
So sánh “ Cánh buồm…..” khiến người đọc nhận thấy cả hình xác và linh hồn sự vật.Tất cả gần gũi nhưng thiêng liêng cao cả.
? Hai câu thơ tiếp theo miêu tả cánh buồm rất đẹp, lãng mạn, bất ngờ. Em hãy tìm hiểu và phân tích vẻ đẹp của câu thơ ?
= > Với âm điệu mạnh mẽ, sôi nổi,bằng những hình ảnh so sánh độc đáo, tám câu thơ đầu vừa vẽ ra được một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc họa đậm net bức tranh lao động khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân nơi nơi làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng .
3.2. Cảnh thuyền cá về bến .
? Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền cá về bến: Cảnh dân chài đón thuyền cá là một cảnh như thế nào ?
Em có nhận xét gì về cách miêu tả hình ảnh người dân chài và con thuyền nằm trên bến nghỉ ?
* Thảo luận :
Hình ảnh con thuyền có thực biết ưu tư như Tế Hanh tả không? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì , tác dụng ?
- Sự tấp nập đông vui, náo nhiệt và đầy ắp sự sống.( ồn ào, tấp nập trên bến đỗ )
Hình ảnh con người: rắn rỏi, khỏe khoắn, đẹp, đậm chất lãng mạn “làn da ngăm rám nắng; thân hình….”. Họ như những đứa con của thần biển.
- “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Nghệ thuật : Nhân hóa.Chiếc thuyền nghỉ ngơi trên bến cũng là sáng tạo độc đáo của Tế Hanh. Câu thơ có sự chuyển đổi cảm giác: Con thuyền vô tri đã trở thành có tâm hồn, sau bao ngày lênh đênh, miệt mài trên biển giờ đây nó nằm và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ, như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đổ xuống để có được thành quả lao động.
1. Thái độ của Tế Hanh như thế nào khi ông khắc họa hình ảnh người dân chài và chiếc thuyền nằm nghỉ trên bến?
2. Tế Hanh đã viết những câu thơ này bằng tình yêu quê hương hay bằng sự tinh tế trong quan sát của một người nghệ sĩ?
Thảo luận
3.3. Tình cảm nhớ quê hương của tác giả.
* Khổ thơ cuối :
? Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương được diễn tả như thế nào?
Em hiểu cái mùi nồng mặn nghĩ là gì ? Phải chăng nó là mùi vị của món ăn hay một mùi vị nào đó của quê hương ?
Quê hương được viết trong xa cách, trong niềm thương nhớ khôn nguôi: Nỗi nhớ thật giản dị, mộc mạc, tự nhiên, chân thành mà sâu sắc.Tế Hanh nhớ tất cả: Màu nước, cá bạc, cánh buồm vôi…và cuối cùng hội tụ ở cái mùi nồng mặn quá .
Cái mùi nồng mặn trong tâm tưởng nhà thơ chính là hồn thơm, hồn thiêng của quê hương lúc nào cũng in sâu trong tâm trí nhà thơ.
Tóm lại : Tưởng nhớ quê hương trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh.Cái làng chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng “ Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông, đã trở thành một điểm hướng về để ông viết nên những vần thơ thiết tha, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ. Bài thơ mang âm hưởng khỏe khoắn, toát lên tình cảm đậm đà, trong sáng của chàng thi sĩ Tế Hanh ở độ hoa niên giữa lúc bầu trời thơ xung quanh lắm chỗ đang ảm đạm.
4. Tìm hiểu vài nét nghệ thuật.
? Theo em nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ là gì ?
- Quê hương là sự sáng tạo hình ảnh thơ.
- Bài thơ khá phong phú về h.ảnh: các h.ảnh vừa chân xác, vừa cụ thể, vừa độc đáo, bay bổng, lãng mạn, có khả năng tạo ra những liên tưởng độc đáo cho người đọc.
- Giọng thơ mộc mạc, chân thành.
Hoạt động 4
5. Tổng kết : Ghi nhớ ( Sgk )
* Hoạt động 5: Luyện tập – thảo luận.
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm đối với quê hương mà em thích.
Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang
Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng
Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng,
Hương đồng quyến rũ hát lên vang
( Lời con đường quê – Tế Hanh )
Bài 1.
Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương ?
A . Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ.
B . Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
C . Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
D . Cả A, B, C đều sai.
Bài 2.
Tế Hanh đã so sánh Cánh buồm với hình ảnh nào ?
A. Con tuấn mã
B. Dân làng
C. Mảnh hồn làng
D. Quê hương
Bài tập thực hành
A
C
** Củng cố dặn dò : Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài “Khi con tu hú”
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)