Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935
Chia sẻ bởi Đặng Thị Cẩm Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
326
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
các Thầy giáo, cô giáo
Các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
ĐÁP ÁN:
Đảng cộng sản Việt Nam = Chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:
+ Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Từ đây cách mạng VN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam
- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới của dân tộc Việt Nam
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với nước Pháp:
Kinh tế: SL công nghiệp: giảm 1/3
SL nông nghiệp: giảm 2/5
Thu nhập quốc dân : giảm 1/3
Xã hội: Lương của công nhân: giảm 30 % - 40 %
Thu nhập của nông dân giảm 2.7 lần
1 vạn chủ xí nghiệp nhỏ và 10 vạn tiểu thương bị phá sản.....
Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với nước Pháp?
1. Tình hình kinh tế:
Nông nghiệp:
+ Ruộng đất bỏ hoang ngày càng nhiều
- Công nghiệp:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
Số lượng than xuất đi các nước (ngàn tấn)
Năm 1929, 1 tạ gạo = 11 đồng
Năm 1933, 1 tạ gạo = 3 đồng
Năm 1930 là 200.000 ha
Năm 1933 là 500.000 ha
Sản lượng các ngành bị giảm sút
Thương nghiệp:
Suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng
+ Giá lúa gạo bị sụt giảm
Xuất - nhập khẩu đình đốn, hàng hóa
khan hiếm, giá cả đắt đỏ
Bị cướp đoạt ruộng đất.
Bị giai cấp địa chủ bóc lột địa tô từ 50 đến 70% hoa lợi
2.Tình hình xã hội
Nông dân:
+ Bị cướp đoạt ruộng đất.
+ Bị giai cấp địa chủ bóc lột địa tô từ 50% đến 70% hoa lợi
Công nhân:
+ 1/3 công nhân bị thất nghiệp, 2/3 công nhân thất nghiệp từng vụ
+ Số có việc làm thì lương giảm 30 đến 50 %
Đời sống nhân dân lâm vào tình trạng đói khổ
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc:
- Nhân dân Việt Nam > < Thực dân Pháp
- Nông dân > < địa chủ phong kiến
Chống đế quốc, chống phong kiến
Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam lúc này?
Với thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam như trên đã đưa đến hệ quả gì?
II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Trình bày những nét chính về phong trào cách mạng trên phạm vi toàn quốc trong nữa đầu năm 1930 ?
Nhóm 3: Những hoạt động chủ yếu của Xô viết Nghệ -Tĩnh. Nhận xét ?
- Nhóm 4: Qua phong trào cách mạng 1930 - 1931 hãy nêu: mục tiêu, hình thức, lực lượng tham gia, quy mô, tính chất ?
- Nhóm 2: Trình bày những nét chính về phong trào cách mạng ở Nghệ - Tĩnh trong tháng 9 - 1930 và sự thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh ?
Tháng 5 - 1930: Diễn ra trên toàn quốc, tiêu biểu là sự kiện ngày 1/ 5 /1930
Tháng 6, 7, 8 / 1930 : Phong trào tiếp tục dâng cao
Trung
Kì
Bắc Kì
Nam Kì
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
a. Phong trào trên toàn quốc
- Từ tháng 2 đến tháng 4/ 1930 : nhiều cuộc đấu tranh của công nhân , nông dân.
Thanh Hoá
Quê Phong
Quỳ Châu
Nghĩa Đàn
Quỳ Hợp
Tương Dương
NGHệ AN
Tân Kì
Con Cuông
Anh Sơn
Thanh
Chương
Hương
Sơn
Hà tĩnh
Vũ Quang
Hương Khê
Đức Thọ
Hưng
nguyên
Nam Đàn
Diêm Trang
Đô Lương
Yên Thành
Quỳnh Lưu
Diễn Châu
Nghi Lộc
Vinh
Nghi Xuân
Bến Thuỷ
Can Lộc
Thạch Hà
Hà tĩnh
Cẩm Xuyên
Kỳ Anh
Hoa Quân
Lào
Vịnh
bắc
bộ
Quảng bình
Căn cứ cách mạng
Nơi cơ quan Tỉnh uỷ đóng
Nơi có các cuộc đấu tranh, biểu tình của công nhân
Nơi có các cuộc đấu tranh, biểu tình của nông nhân
Địa phương đã lập chính quyền Xô viết cấp xã
b. Phong trào ở Nghệ - Tĩnh
Tháng 9-1930: phong trào lên cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh
Thanh Hoá
Quê Phong
Quỳ Châu
Nghĩa Đàn
Quỳ Hợp
Tương Dương
NGHệ AN
Tân Kì
Con Cuông
Anh Sơn
Thanh
Chương
Hương
Sơn
Hà tĩnh
Vũ Quang
Hương Khê
Đức Thọ
Hưng
nguyên
Nam Đàn
Diêm Trang
Đô Lương
Yên Thành
Quỳnh Lưu
Diễn Châu
Nghi Lộc
Vinh
Nghi Xuân
Bến Thuỷ
Can Lộc
Thạch Hà
Hà tĩnh
Cẩm Xuyên
Kỳ Anh
Hoa Quân
Lào
Vịnh
bắc
bộ
Quảng bình
Căn cứ cách mạng
Nơi cơ quan Tỉnh uỷ đóng
Nơi có các cuộc đấu tranh, biểu tình của công nhân
Nơi có các cuộc đấu tranh, biểu tình của nông nhân
Địa phương đã lập chính quyền Xô viết cấp xã
b. Phong trào ở Nghệ - Tĩnh
Tháng 9-1930: phong trào lên cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh
Hệ thống chính quyền địch tan rã
“ Xô viết ”
Như Hồ Chí Minh đánh giá: “ Trong thời kì Pháp xâm lược cũng như trong các phong trào cách mạng quốc gia (1905 - 1925), Nghệ - Tĩnh đã nổi tiếng . Trong cuộc đấu tranh hiện nay, công nhân và nông dân Nghệ - Tĩnh vẫn giữ vững truyền thống cách mạng của mình...
Nghệ - Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu “đỏ”
(Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập 1 (1919 – 1945),NXB
Chính trị quốc gia, H.,2002,tr.512- 513)
2. Xô Viết Nghệ - Tĩnh:
- Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập các tổ chức quần chúng. Các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được thành lập
- Kinh tế: Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lí, xoá nợ cho người nghèo....
- Văn hoá - xã hội: Mở các lớp dạy chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan, giữ vững trật tự trị an
Đem lại nhiều quyền lợi cho nhân dân, là chính quyền của dân, do dân, vì dân
Vì sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Kết luận:
- Giành và giữ được chính quyền.
- Chính quyền đã thi hành các chính sách tiến bộ, tích cực, đem lại lợi ích cho nhân dân lao động mà các tỉnh thành khác chưa làm được.
Nhận xét về phong trào cách mạng 1930-1931
- Mục tiêu : Kinh tế chính trị: chống đế quốc, phong kiến
- Hình thức đấu tranh:phong phú (mít tinh, biểu tình khởi nghĩa vũ trang)
- Lực lượng tham gia: Công - nông
- Điểm mới của phong trào: có sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam
- Quy mô : trên toàn quốc
- Tính chất: quần chúng rộng rãi
Tìm từ khoá qua các ô chữ
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
MÂU
THUẫN
XÃ
H?I
NGàY
1
Tháng
5
Nghệ
an
Hà
tĩnh
Công
Nông
Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cách Mạng 1930 – 1931?
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt của phong trào Cách Mạng 1930-1931?
Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhất trong thời kỳ 1930-1931 diễn ra ở đâu ?
Lực lượng chính tham gia trong phong trào 1930-1931?
Chính quyền này đã đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Vậy bản chất của chính quyền này là gì?
Dân
Nhân
chủ
Dân
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam ( 10. 1930 ) ?
- So sánh nội dung Cương lĩnh và Luận cương rút ra nhận xét ?
- Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)