Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 25/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào Thầy cô giáo
đến thăm lớp – dự giờ
Lịch sử lớp 9C
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Nghe bài hát đoán phong trào cách mạng Việt Nam (địa điểm – thời gian)?
Thắng cuộc: 10 điểm và một tràng pháo tay.
Hình ảnh sâu sắc về cuộc đại khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 - 1933
1. Kinh tế:
Công – nông nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
2. Xã hội:
Đời sống mọi giai cấp, tầng lớp bị ảnh hưởng.
Pháp còn đẩy mạnh khủng bố, đàn áp,… làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng lên cao.
Nhân dân Việt Nam mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp.
1. Nguyên nhân:
- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo.
Nhân dân ta vùng lên đấu tranh.
2. Diễn biến
Kĩ thuật XYZ (635) – 5 phút
Chia lớp : 3 nhóm
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
(gợi ý: mục đích, hình thức, diễn biến, quy mô).
2) Cao trào cách mạng Xô viết – Nghệ Tĩnh
( gợi ý: mục đích, diễn biến, hình thức, quy mô)
a. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
- Mục đích: đòi tăng lương giảm giờ làm.
- Hình thức: mít tinh, biểu tình tuần hành.
- Quy mô: toàn quốc.
- Diễn biến:
+ Tháng 2 5 – 1930: công nhân và nông dân: Phú Riềng, Nam Định, Vinh, Sài Gòn, Thái Bình, Hà Nam, Cẩm Phả (Quảng Ninh),…
+ Nhân ngày Quốc tế Lao động 01 – 5 – 1930, lần đầu tiên công nhân và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới.
+ Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển sớm nhất.
+ Tháng 9 – 1930, công – nông phát triển đến đỉnh cao.
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Quy mô: Nghệ - Tĩnh
Mục đích: kinh tế-chính trị.
- Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch.
- Diễn biến:
+ Tháng 9 – 1930, phong trào công – nông phát triển tới đỉnh cao; các cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
+ Các tổ chức Đảng ở địa phương kịp thời lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm chủ.
+ Chính quyền của đế quốc, phong kiến ở huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã.
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện.
+ Các Ban chấp hành Nông hội do xã hội ở nông thôn làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết (Nga). Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh.
+ Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do, dân chủ, chia lại ruộng đất.
Cặp đôi chia sẻ
? Tại sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là
chính quyền kiểu mới.
Về chính trị: Thành lập chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh. Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, lập các tổ chức quần chúng: Hội tương tế, Công hội, Nông hội, Hội phụ nữ giải phóng,… tổ chức các cuộc mít tinh, hội nghị để tuyên truyền giá dục ý thức chính trị cho quần chúng.
Về kinh tế: Chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô, xóa nợ, bãi bỏ các thứ thuế vô lí, thực hiện giảm tô xóa nợ.
Về quân sự: Mỗi làng có một đội tự vệ vũ trang.
Về văn hóa – xã hội: Phát động phong trào thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan. Trật tự xã hội được đảm bảo, nạn trộm cướp không còn.
Tất cả những chính sách trên, chứng tỏ rằng: Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền kiểu mới (Nhà nước của dân, do dân, vì dân).
3. Ý nghĩa
Là cuộc Tổng diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
Để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.
CỦNG CỐ
Kĩ thuật 321
Nhận xét về Phong trào cách mạng
1930 – 1935
Viết ra ba điều tâm đắc
Viết ra hai điều góp ý
Viết ra một đề nghị (mong muốn)
đến thăm lớp – dự giờ
Lịch sử lớp 9C
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Nghe bài hát đoán phong trào cách mạng Việt Nam (địa điểm – thời gian)?
Thắng cuộc: 10 điểm và một tràng pháo tay.
Hình ảnh sâu sắc về cuộc đại khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 - 1933
1. Kinh tế:
Công – nông nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
2. Xã hội:
Đời sống mọi giai cấp, tầng lớp bị ảnh hưởng.
Pháp còn đẩy mạnh khủng bố, đàn áp,… làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng lên cao.
Nhân dân Việt Nam mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp.
1. Nguyên nhân:
- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo.
Nhân dân ta vùng lên đấu tranh.
2. Diễn biến
Kĩ thuật XYZ (635) – 5 phút
Chia lớp : 3 nhóm
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
(gợi ý: mục đích, hình thức, diễn biến, quy mô).
2) Cao trào cách mạng Xô viết – Nghệ Tĩnh
( gợi ý: mục đích, diễn biến, hình thức, quy mô)
a. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
- Mục đích: đòi tăng lương giảm giờ làm.
- Hình thức: mít tinh, biểu tình tuần hành.
- Quy mô: toàn quốc.
- Diễn biến:
+ Tháng 2 5 – 1930: công nhân và nông dân: Phú Riềng, Nam Định, Vinh, Sài Gòn, Thái Bình, Hà Nam, Cẩm Phả (Quảng Ninh),…
+ Nhân ngày Quốc tế Lao động 01 – 5 – 1930, lần đầu tiên công nhân và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới.
+ Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển sớm nhất.
+ Tháng 9 – 1930, công – nông phát triển đến đỉnh cao.
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Quy mô: Nghệ - Tĩnh
Mục đích: kinh tế-chính trị.
- Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch.
- Diễn biến:
+ Tháng 9 – 1930, phong trào công – nông phát triển tới đỉnh cao; các cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
+ Các tổ chức Đảng ở địa phương kịp thời lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm chủ.
+ Chính quyền của đế quốc, phong kiến ở huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã.
Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh
b. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện.
+ Các Ban chấp hành Nông hội do xã hội ở nông thôn làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết (Nga). Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh.
+ Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do, dân chủ, chia lại ruộng đất.
Cặp đôi chia sẻ
? Tại sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là
chính quyền kiểu mới.
Về chính trị: Thành lập chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh. Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, lập các tổ chức quần chúng: Hội tương tế, Công hội, Nông hội, Hội phụ nữ giải phóng,… tổ chức các cuộc mít tinh, hội nghị để tuyên truyền giá dục ý thức chính trị cho quần chúng.
Về kinh tế: Chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô, xóa nợ, bãi bỏ các thứ thuế vô lí, thực hiện giảm tô xóa nợ.
Về quân sự: Mỗi làng có một đội tự vệ vũ trang.
Về văn hóa – xã hội: Phát động phong trào thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan. Trật tự xã hội được đảm bảo, nạn trộm cướp không còn.
Tất cả những chính sách trên, chứng tỏ rằng: Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền kiểu mới (Nhà nước của dân, do dân, vì dân).
3. Ý nghĩa
Là cuộc Tổng diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
Để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.
CỦNG CỐ
Kĩ thuật 321
Nhận xét về Phong trào cách mạng
1930 – 1935
Viết ra ba điều tâm đắc
Viết ra hai điều góp ý
Viết ra một đề nghị (mong muốn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)