Bài 19. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hồng |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 20.Tiết 99: Tập làm văn
Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng
đời sống
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ học.
Nguyễn Văn Hồng -THCS ứng Hoè
I. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào gọi là phép lập luận phân tích , tổng hợp.Trong bài văn nghị luận hai phép lập luận trên được sử dụng ở đâu?
2. Nếu muốn cho một người bạn hiểu tác hại của thuốc lá
em sẽ sử dụng lập luận phân tích như thế nào?
Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó người ta thường sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
Phân tích là phép luận lập luận trình bày từng bộ phận ,phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng .Để phân tích nội dung của sự vật , hiện tượng người ta có thể vận dụng các phương pháp nêu giả thiết,đối chiếu ,so sánh...và cả phép lập luận giải thích chứng minh
Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích .Không có phân tích thì không có tổng hợp.Lập luận tổng hợp thường được đặt ở cuối đoạn văn hay cuối bài văn, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- Thuốc lá có hại cho sức khoẻ: người hút thuốc lá dễ mắc các bệnh về hô hấp ,về răng miệng và có nguy cơ ung thư phổi cao.
- Tốn kém tiền bạc
- Gây hại cho những người chung quanh khi hít phải khói thuốc.
- Hút thuốc lá ở những nơi công cộng, hoặc những nơi có biển cấm hút thuốc lá là vi phạm pháp luật.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
1. Xét ví dụ : Bệnh lề mề
2. Nhận xét
a. Nội dung văn bản đề cập
Trong văn bản trên, tác giả đề cập đến hiện tượng gì trong đời sống?
Hiện tượng lề mề
Để làm rõ hiện tượng trên tác giả tổ chức văn bản thành mấy đoạn văn? Nội dung từng đoạn là gì?
Đoạn1:
Biểu hiện của bệnh lề mề
Đoạn 2,3:
Nguyên nhân của bệnh lề mề
Đoạn 4:
Tác hại của bệnh lề mề
Đoạn 5:
Những giải pháp chống bệnh lề mề
Nhận xét về bố cục của văn bản.
=>Bố cục của văn bản chặt chẽ, mạch lạc
Tiết 99( TLV) Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống xã hội
b) Nhận xét về từng đoạn văn
Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong mỗi đoạn văn.
Đoạn 1:
Biểu hiện của bệnh lề mề
Cuộc họp ấn định 8 giờ sáng 9 giờ mới có người đến
Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mãi đến 15 giờ mọi người mới đến
Xuất hiện nhiều, thành bệnh khó chữa
Đoạn 2,3:
Nguyên nhân
Đi họp, hội thảo là việc chung, không ảnh hưởng đến quyền lợi thiết thân
Thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác, chỉ quý thời gian của mình mà không quý thời gian của người khác.
Đoạn 4
Tác hại
Gây hại cho tập thể
Gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc
Tạo ra tập quán không tốt
Đoạn 5
Giải pháp
Mọi người phải biết tôn trọng lẫn nhau
Những cuộc họp không cần thiết không nên tổ chức, những cuộc họp cần thiết cần tự giác tham gia đúng giờ => Làm việc đúng giờ
-Phép lập luận phù hợp: phép phân tích kết hợp với phép tổng hợp, dùng dẫn chứng xác thực
Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong mỗi đoạn văn.
Thái độ của người viết đối với hiện tượng nêu ra là gì?
- Thái độ của tác giả : phê phán
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
1. Xét ví dụ : Bệnh lề mề
2. Nhận xét.
Như vậy, vấn đề mà tác giả đặt ra có ý nghĩa đối với xã hội hiện nay không? Đáng khen hay đáng chê?
Hiện tượng lề mề
Đoạn1:
Biểu hiện của bệnh lề mề
Đoạn 2,3:
Nguyên nhân của bệnh lề mề
Đoạn 4:
Tác hại của bệnh lề mề
Đoạn 5:
Những giải pháp chống bệnh lề mề
=>Kết luận: - vấn đề đặt ra có ý nghĩa lớn với xã hội (đáng khen)
Trình tự lập luận của tác giả bắt đầu từ đâu đến đâu?Nhận xét bố cục ?( Quan sát sơ đồ)
- Trình tự lập luận: chỉ ra biểu hiện, phân tích nguyên nhân ,tác hại và bày tỏ rõ thái độ của mình
-Bố cục rõ ràng mạch lạc,luận điểm ,luận cứ xác thực.
Qua ví dụ cho biết "Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội".
3. Ghi nhớ( T21).
*Ghi nhớ
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
Yêu cầu về nội dung: phải nêu rõ sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết.
Yêu cầu về hình thức: bài viết phải có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
II. Luyện Tập
Tiết 99( TLV) Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống xã hội
Hãy nêu các sự việc hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc, hiện tượng nào đáng để viết, hiện tượng nào thì không cần viết
Bài tập 1:
Những hiện tượng đáng để viết một bài văn nghị luận:
Giúp đỡ bạn vượt khó vươn lên trong học tập
Bảo vệ môi trường học đường
Đấu tranh với bệnh thành tích trong giáo dục
Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội
Bài tập 2:
Bài tập 2: Một cuộc điều tra 2000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy :
+ từ 11 đến 15 tuổi, 25% các em đã hút thuốc lá
+ từ 16 đến 20 tuổi: 52%
+ trên 20 tuổi: 80%
Tỉ lệ này ngang với các nước châu Âu
Trong số các em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng ho hen, khạc đờm, đau ngực , còn số những em không hút chỉ có không đến 1% các triệu chứng ấy.
Hãy cho biết đây có phải là hiện tượng đáng để viết một bài nghị luận không? Vì sao?
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
II. Luyện Tập
Tiết 99( TLV) Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống xã hội
Bài tập 1:
* Những hiện tượng đáng để viết một bài văn nghị luận:
Giúp đỡ bạn vượt khó vươn lên trong học tập
Bảo vệ môi trường học đường
Đấu tranh với bệnh thành tích trong giáo dục
Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội
Bài tập 2:
* Hút thuốc lá ở độ tuổi thanh thiếu niên đúng là một hiện tượng đáng để viết bài nghị luận :
- Đây là một hiện tượng phổ biến.
- Việc hút thuốc gây ra rất nhiều tác hại cho người hút thuốc và những người không hút thuốc.
- Việc hút thuốc còn gây tác hại lớn cho cộng đồng, cho môi trường, ...
Bài về nhà:
- Chuẩn bị cho tiết 100 " Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống"
- Chuẩn bị cho đề bài phần II (tr 23-24)
Tổ 1: Viết mở bài và kết bài
Tổ 2: Viết ý 1 phần thân bài
Tổ 3: Viết ý 2 phần thân bài
Tổ 4: Viết ý 3 phần thân bài
Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng
đời sống
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ học.
Nguyễn Văn Hồng -THCS ứng Hoè
I. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào gọi là phép lập luận phân tích , tổng hợp.Trong bài văn nghị luận hai phép lập luận trên được sử dụng ở đâu?
2. Nếu muốn cho một người bạn hiểu tác hại của thuốc lá
em sẽ sử dụng lập luận phân tích như thế nào?
Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó người ta thường sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
Phân tích là phép luận lập luận trình bày từng bộ phận ,phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng .Để phân tích nội dung của sự vật , hiện tượng người ta có thể vận dụng các phương pháp nêu giả thiết,đối chiếu ,so sánh...và cả phép lập luận giải thích chứng minh
Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích .Không có phân tích thì không có tổng hợp.Lập luận tổng hợp thường được đặt ở cuối đoạn văn hay cuối bài văn, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- Thuốc lá có hại cho sức khoẻ: người hút thuốc lá dễ mắc các bệnh về hô hấp ,về răng miệng và có nguy cơ ung thư phổi cao.
- Tốn kém tiền bạc
- Gây hại cho những người chung quanh khi hít phải khói thuốc.
- Hút thuốc lá ở những nơi công cộng, hoặc những nơi có biển cấm hút thuốc lá là vi phạm pháp luật.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
1. Xét ví dụ : Bệnh lề mề
2. Nhận xét
a. Nội dung văn bản đề cập
Trong văn bản trên, tác giả đề cập đến hiện tượng gì trong đời sống?
Hiện tượng lề mề
Để làm rõ hiện tượng trên tác giả tổ chức văn bản thành mấy đoạn văn? Nội dung từng đoạn là gì?
Đoạn1:
Biểu hiện của bệnh lề mề
Đoạn 2,3:
Nguyên nhân của bệnh lề mề
Đoạn 4:
Tác hại của bệnh lề mề
Đoạn 5:
Những giải pháp chống bệnh lề mề
Nhận xét về bố cục của văn bản.
=>Bố cục của văn bản chặt chẽ, mạch lạc
Tiết 99( TLV) Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống xã hội
b) Nhận xét về từng đoạn văn
Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong mỗi đoạn văn.
Đoạn 1:
Biểu hiện của bệnh lề mề
Cuộc họp ấn định 8 giờ sáng 9 giờ mới có người đến
Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mãi đến 15 giờ mọi người mới đến
Xuất hiện nhiều, thành bệnh khó chữa
Đoạn 2,3:
Nguyên nhân
Đi họp, hội thảo là việc chung, không ảnh hưởng đến quyền lợi thiết thân
Thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác, chỉ quý thời gian của mình mà không quý thời gian của người khác.
Đoạn 4
Tác hại
Gây hại cho tập thể
Gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc
Tạo ra tập quán không tốt
Đoạn 5
Giải pháp
Mọi người phải biết tôn trọng lẫn nhau
Những cuộc họp không cần thiết không nên tổ chức, những cuộc họp cần thiết cần tự giác tham gia đúng giờ => Làm việc đúng giờ
-Phép lập luận phù hợp: phép phân tích kết hợp với phép tổng hợp, dùng dẫn chứng xác thực
Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong mỗi đoạn văn.
Thái độ của người viết đối với hiện tượng nêu ra là gì?
- Thái độ của tác giả : phê phán
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
1. Xét ví dụ : Bệnh lề mề
2. Nhận xét.
Như vậy, vấn đề mà tác giả đặt ra có ý nghĩa đối với xã hội hiện nay không? Đáng khen hay đáng chê?
Hiện tượng lề mề
Đoạn1:
Biểu hiện của bệnh lề mề
Đoạn 2,3:
Nguyên nhân của bệnh lề mề
Đoạn 4:
Tác hại của bệnh lề mề
Đoạn 5:
Những giải pháp chống bệnh lề mề
=>Kết luận: - vấn đề đặt ra có ý nghĩa lớn với xã hội (đáng khen)
Trình tự lập luận của tác giả bắt đầu từ đâu đến đâu?Nhận xét bố cục ?( Quan sát sơ đồ)
- Trình tự lập luận: chỉ ra biểu hiện, phân tích nguyên nhân ,tác hại và bày tỏ rõ thái độ của mình
-Bố cục rõ ràng mạch lạc,luận điểm ,luận cứ xác thực.
Qua ví dụ cho biết "Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội".
3. Ghi nhớ( T21).
*Ghi nhớ
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
Yêu cầu về nội dung: phải nêu rõ sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết.
Yêu cầu về hình thức: bài viết phải có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
II. Luyện Tập
Tiết 99( TLV) Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống xã hội
Hãy nêu các sự việc hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc, hiện tượng nào đáng để viết, hiện tượng nào thì không cần viết
Bài tập 1:
Những hiện tượng đáng để viết một bài văn nghị luận:
Giúp đỡ bạn vượt khó vươn lên trong học tập
Bảo vệ môi trường học đường
Đấu tranh với bệnh thành tích trong giáo dục
Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội
Bài tập 2:
Bài tập 2: Một cuộc điều tra 2000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy :
+ từ 11 đến 15 tuổi, 25% các em đã hút thuốc lá
+ từ 16 đến 20 tuổi: 52%
+ trên 20 tuổi: 80%
Tỉ lệ này ngang với các nước châu Âu
Trong số các em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng ho hen, khạc đờm, đau ngực , còn số những em không hút chỉ có không đến 1% các triệu chứng ấy.
Hãy cho biết đây có phải là hiện tượng đáng để viết một bài nghị luận không? Vì sao?
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
II. Luyện Tập
Tiết 99( TLV) Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống xã hội
Bài tập 1:
* Những hiện tượng đáng để viết một bài văn nghị luận:
Giúp đỡ bạn vượt khó vươn lên trong học tập
Bảo vệ môi trường học đường
Đấu tranh với bệnh thành tích trong giáo dục
Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội
Bài tập 2:
* Hút thuốc lá ở độ tuổi thanh thiếu niên đúng là một hiện tượng đáng để viết bài nghị luận :
- Đây là một hiện tượng phổ biến.
- Việc hút thuốc gây ra rất nhiều tác hại cho người hút thuốc và những người không hút thuốc.
- Việc hút thuốc còn gây tác hại lớn cho cộng đồng, cho môi trường, ...
Bài về nhà:
- Chuẩn bị cho tiết 100 " Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống"
- Chuẩn bị cho đề bài phần II (tr 23-24)
Tổ 1: Viết mở bài và kết bài
Tổ 2: Viết ý 1 phần thân bài
Tổ 3: Viết ý 2 phần thân bài
Tổ 4: Viết ý 3 phần thân bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)