Bài 19. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm | Ngày 07/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ HIỆP
NĂM HỌC : 2011 - 2012
Tiết 99:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I-Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống:
1-Ví dụ: “ Bệnh lề mề”
a-V?n d? ngh? lu?n: B?nh l? m?
-Nh?ng bi?u hi?n:
Coi thu?ng gi? gi?c ,di h?p mu?n .
b-Nguyờn nhõn:
Thi?u t? tr?ng v� khụng bi?t tụn tr?ng ngu?i khỏc, ch? bi?t quớ th?i gian c?a mỡnh m� khụng tụn tr?ng th?i gian c?a ngu?i khỏc.


Không nắm đầy đủ nội dung vấn đề , gây hại cho người tôn trọng giờ giấc , tạo ra thói quen không tốt.
C-Tác hại:
d-Bố cục:
Bố cục mạch lạc , luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lời văn chính xác, sống động .
=> Nêu hiện tượng ->
phân tích nguyên nhân và
tác hại ->
Cách giải quyết .
- Em hiểu thế nào là văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống ?
-> Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội , đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
Nêu yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
-Về nội dung: Bài nghị luận phải nêu rõ sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai (đúng) ; lợi (hại) của nó ; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
Nêu yêu cầu về hình thức ?
- Về hình thức: bài viết phải có bố cục mạch lạc; luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lặp luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động.
II-LUYỆN TẬP

Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công như anh Nguyễn Ngọc kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt, tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn …
Nhiều tấm gương vượt lên số phậnđược giới thiệu rộng rãi trên báo chí, trên truyền hình khiến nhiều người xúc động và khâm phục.
Những tấm gương điển hình trên như nhắc nhở chúng ta suy ngẫm, soi chiếu lại mình và tự đặt câu hỏi: Mình đã sống ra sao? Đã làm gì có ích cho gia đình, cho mọi người khi cuộc đời đã cho ta mọi thứ.
1-Nhận diện được sự việc hiện tượng đời sống trong văn bản sau:
II-Luyện tập:
1- Nhận diện sự việc, hiện tượng đời sống:
2-Phân tích cách trình bày lập luận trong văn bản
“Bệnh lề mề”
3-Tập làm dàn ý về nạn hút thuốc lá:
a-Mở bài: Nêu hiện tượng hút thuốc lá.
b-Thân bài:
Nguyên nhân và tác hại.
-Đề xuất
C-Kết bài: Lời khuyên
Hướng dẫn tự học:dựa vào dàn ý trên viết bài văn nghị luận
Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK/ 21 )
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống.
So sánh 4 đề bài ở mục I ( SGK/22 )
Tự nghĩ một đề bài tương tự .
Trả lời các câu hỏi ở phần tìm hiểu đề bài và tìm ý ở mục II ( SGk/23 )
-Xem trước phần luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)