Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Lan | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Kính chào các thầy cô
cùng toàn thể các em học sinh
về dự giờ sinh học lớp 7

TI?T 20:
Một số thân mềm khác







Người thực hiện: Lê Kim Lan
Trường thcs thụy VâN - Việt trì
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
* Di chuy?n: Chõn trai hỡnh lu?i rỡu thũ ra, th?t v�o k?t h?p d?ng tỏc dúng m? v?
? trai di chuy?n
* Dinh du?ng:
- Th?c an: DVNS v� v?n h?u co
- Nu?c qua ?ng hỳt mang th?c an d?n mi?ng v� ụ xi d?n mang
- Ki?u dinh du?ng: th? d?ng
Em hãy nêu cách di chuyển và dinh dưỡng của trai sông?
TIẾT 20 :
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH
CỦA THÂN MỀM








SGK 6567)
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN


I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
1: ỐC SÊN
- Sống trên cạn,
thở bằng phổi
- Ăn lá cây có hại
cho cây trồng
- Cơ thể gồm:
+ Vỏ
+ Đầu
+ Thân
+ chân.
Hãy gọi tên và cho biÕt: Nơi sống, thức ăn, ý nghĩa thực tiễn của ĐV vừa quan sát?
Cơ thể ốc sên được chia thành mấy phần?
3
4
5
6
1
2
Đầu
Vỏ
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
2. ỐC VẶN
- Ốc vặn sống ở nước
ngọt (ao, hồ, ruộng)
- Vỏ xoắn
- Trứng phát triển
thành con non
trong khoang áo mẹ
- Giá trị thực phẩm
- Đại diện:Ốc nhồi, ốc bươu, ốc nứa, ốc tù và…
Nắp vỏ
VỎ
?c vặn sống ở đâu?Vỏ ốc có đặc điểm như thế nào?
1
2
Hãy kể tên các đại diện tương tự ốc vặn?
Trứng được thụ tinh sẽ phát triển trong hay ngoài cơ thể mẹ?
Gi¸ trÞ kinh tÕ cña èc?

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
3. MỰC
- Sống ở biển, bơi lội tự do
- Vỏ tiêu giảm (Mai mực)
- Cơ thể gồm:
+ Đầu (Tua ngắn, tua dài, giác bám) *
+ Thân
+ Vây bơi
- Hä hµng cña mùc:
èc anh vò
Mực sống ở đâu? vỏ có cấu tạo như thế nào?
1
4
2
3
6
5
7
Ốc anh vũ
Mai mực
Các đại diện có họ hàng với mực?
C¬ thÓ mùc ®­îc chia thµnh mÊy phÇn?
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
4. BẠCH TUỘC




Sống ở biển, bơi lội tự do
Săn mồi tích cực
Mai lưng tiêu giảm, có 8 tua
- Cã gi¸ trÞ thùc phÈm
Nêu đặc điểm về MTS, lối sống bạch tuộc?
Điểm giống và khác nhau giữa mực và bạch tuộc?
1
2
3
4
5
6
7
8
Bạch tuộc có cấu tạo như thế nào?
Giá trị kinh tế của Bạch tuộc?
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
5. SÒ
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
5. SÒ
- Sống ở biển
- Vùi mình trong cát
- Có 2 mảnh vỏ
- Có giá trị xuất khẩu
Môi trường sống và Cách sống của sò?

Sò huyết
So sánh đặc điểm của trai và sò?
Sß cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo?
Phân tích các giỏ tr? kinh t? c?a sũ?
Một số họ hàng
của sò biển
Em hãy tìm những thân mềm tương tự như trai, sò?
- Tương tự như trai, sò có:
Hến, trai cánh điệp, vẹm, hầu, nghêu, ngao, ngán…
Tìm những đại diện thân mềm có ở địa phương em?
Ốc nhồi
Sên trần
Ốc vặn
Trai
Ốc sên
Ốc tù và
Hến




Em hãy rút ra kết luận về sự đa dạng của ngành thân mềm?

KÊT LUẬN
Ngành thân mềm
Loài
- Rất đa dạng về Môi trường sống
Lối sống
* Loài: Số lượng loài lớn (Khoảng 70 nghìn loài)
* MTsống:
+ Sống ở nước (ngọt, lợ, mặn)
+ Trên cạn (èc sªn)
+ Chui rúc(Con Hµ)
* Lối sống:
+ Sống vùi lấp (trai, sò)
+ Bò chậm chạp (ốc)
+ Di chuyển nhanh (mực, bạch tuộc)

KẾT LUẬN
Ngành thân mềm
Loài
- Rất đa dạng về Môi trường sống
Lối sống
* Loài: Số lượng loài lớn (Khoảng 70 nghìn loài)
* MTsống:
+ Sống ở nước (ngọt, lợ, mặn)
+ Trên cạn
+ Chui rúc.
* Lối sống:
+ Sống vùi lấp (trai, sò)
+ Bò chậm chạp (ốc)
+ Di chuyển nhanh (mực, bạch tuộc)
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA
THÂN MỀM

Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
Tập tính đào hang ở mực

Thân mềm có những tập tính nào?
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM
a.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên.
- Ốc sên tự vệ: thu mình trong vỏ.
- Đào lỗ đẻ trứngBảo vệ trứng.
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Ốc sên đào hố sâu, chui xuống đẻ trứng, trứng nở sau vài tuần
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM
2. Tập tính ở mực.

Thảo luận:
Câu 1: Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách:
Đuổi bắt
Rình mồi
Câu 2: Mực phun chất lỏng màu đen để :
Săn mồi
Tự vệ
Câu 3: Trong lớp hỏa mù mực có thể:
Nhìn rõ phương hướng
Không nhìn rõ
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM
2. Tập tính ở mực.

* Cách mực săn mồi:
Rình mồi một chỗ
đợi mồi đến bắt.
* Cách tự vệ của mực:
Mực phun hỏa mù để trốn.

Cách mực săn mồi như thế nào?
Hoả mù của mực để săn mồi hay tự vệ?
Trong đám mù mực có nhận rõ đường không?
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM
KẾT LUẬN:
Hệ thần kinh của thân mềm
phát triển là cơ sở cho giác quan
và tập tính phát triển thích nghi
với lối sống


- Tại sao tập tính của thân mềm phát triển hơn các động vật đã học?
- Ý nghĩa của các tập tính?


Câu 1: Những động vật không được xếp vào ngành thân mềm là :
a. Sứa c. Sò
b. Mực d. Ốc sên
Câu 2: C¬ së cho c¸c tËp tÝnh cña th©n mÒm lµ:
a. Ch©n ph¸t triÓn c. HÖ thÇn kinh ph¸t triÓn
b. §Çu ph¸t triÓn d. C¶ a, b, c ®óng
Câu 3: Loài thân mềm có tập tính đào hang đẻ trứng là:
a. Ốc bươu vàng c. Ốc vặn
b. Ốc sên d. Bạch tuộc
Câu 4: Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là:
a. Có mai cứng ở phía lưng c. Là thực phẩm cho conngười
b. Sống ở biển d. Là động vật thân mềm.
Câu 5: Động vật có khả năng săn mồi là:
a. Sò c. Sứa
b. Mực d. Bạch tuộc
Câu 6: Bằng biện pháp nhân tạo con người có thể thu lấy ngọc từ:
a. Ốc sên c. Bạch tuộc
b. Trai d. Sò.


Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu hỏi sau?
Bài tập TNKQ

Bài tập
Dùng tên các động vật đã học:
Mực, bạch tuộc, sò , ốc sên, ốc vặn
Em hãy điền vào nội dung sau cho phù hợp

đềU Là đạI DIệN THÂN MềM NHƯNG ...........Và ......................
Có LốI SốNG BƠI LộI Tự DO, Sò VùI minh TRONG CáT. CHúNG đềU SốNG ở BIểN. CòN ...................sống trên cạn,
................. sống ở ao, ruộng, ốc sên an thực vật, có hại cho cây trồng
Nhờ thần kinh phát triển nên...................,................., và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống, đảm bảo sự tồn tại của loài
ốc sên
Bạch tuộc
Mực
ốc vặn
ốc sên
Mực
đáp án
Kết luận chung (SGK- trang 67)

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 19 (Trang45, 46 - Sách bài tập)
- Đọc mục: “ Em có biết”
Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm.
Chuẩn bị ốc, trai.. sống.
Nghiên cứu trước bài 20 giờ sau thực hành.


Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)