Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
`
Câu hỏi Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có
hiệu quả?
Đáp án
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của chúng.
Tiết 20
Bài 19.
Thân mềm ở nước ta rất phong phú. chúng phân bố cả dưới nước và trên cạn. Chúng rất đa dạng về lối sống và tập tính, bài hôm nay sẽ xét một số đại diện thường gặp.
I.Một số đại diện.
Hãy quan sát H 19.1,2,3,4,5 SGK, đọc kĩ phần chỉ dẫn, kết hợp nghiên cứu thông tin ở mục I.
Hãy cho biết tên các đại diện sau:
Bạch tuộc
Mực
Sò
Ốc vặn
ốc sên
Hãy chọn đại diện để quan sát các đặc điểm đặc trưng của chúng.
1
3
2
5
4
1)Hoàn thành bảng điền dưới đây về các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện thân mềm
Các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện thân mềm
Trên cạn
Di chuyển chậm chạp trên cạn
Biển
Bơi lội tự do
-8 tua ngắn
-2 tua dài
-giác bám
-mắt
-thân
-vây bơi
Biển
-8 tua ngắn
-mai lưng
tiêu giảm
Bơi lội tự do
Ven biển
Vùi mình trong cát
-cấu tạo giống trai sông
-có 2 mảnh
vỏ
Nước ngọt
Sống ao, ruộng
-có 1 vỏ xoắn ốc
-nắp vỏ
-trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ
-vỏ ốc
-đỉnh vỏ
-tua đầu
-tua miệng
-thân
-chân
-Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
-Mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn có giá trị thực phẩm và một số có giá trị xuất khẩu.
Em hãy cho biết vai trò của các đại diện trên:
Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.
Con Sên
-Tương tự ốc sên: Nhiều loại sên lớn, bé gây hại cây trồng.
- Tương tự trai: Hến, hà
- Tương tự ốc vặn: ốc nhồi, ốc bươu, ốc suối.
Tiểu kết
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:.
-Đại diện: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn..có môi trường sống và lối sống đa dạng và phong phú.
Mỗi đại diện hình thành những đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống.
Nhiều đại diện có giá trị thực phẩm, có giá trị xuất khẩu.
Một số đại diện có hại: ốc sên gây hại cho cây trồng, con hà đục thủng tàu thuyền.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Câu hỏi:
-Câu hỏi1:Hệ thần kinh của giun đốt có đặc điểm gì?
Trả lời:Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.
-Câu hỏi 2: Hệ thần kinh của thân mềm có đặc điểm gì khác so với giun đốt?
Trả lời:
-Hệ thần kinh thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt ,hạch não phát triển.
-Mực có "hộp sọ".
-Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
1.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó, ốc sên con ra đời sau vài tuần.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Trả lời: Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
2. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên.
Trả lời: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
1.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
2.Tập tính ở mực:
Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn từ túi mực
Mực săn mồi như thế nào? trong hai cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt).
Trả lời:
Mực thường săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu giống màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.
Trả lời các câu hỏi thảo luận :
2.Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ?
-Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy trốn không?
Trả lời:
+Tuyến mực phun ra mực dùng để tự vệ là chính, hỏa mù của mực phun ra làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp mực đủ thời gian chạy trốn.
+Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể nhìn rõ phương hướng để chạy trốn kẻ thù
Câu hỏi : Nhờ đâu các giác quan và tập tính của các thân mềm thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài?
Trả lời: Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Tiểu kết:
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Ví dụ :
-Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
-Tập tính săn mồi và tự vệ của mực.
Câu 1:Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 2:Nêu một số tập tính ở mực.
Trò chơi may mắn
vỏ ốc
Tua miệng
tua đầu
chân
2
thân
Hình 19.1 Ốc sên sống trên cạn
đỉnh vỏ
1
3
4
6
5
5
Mắt
Vây bơi
Thân
Tua dài
Giác bám
Tua ngắn
Hình 19.2 Mc sng biĨn.
6
5
2
3
1
4
Hình 19.3 Bch tuc
Sng biĨn nh mc nhng mai lng tiu gim hon ton, ch cn 8 tua, vn chuyĨn theo li phn lc.
Hình 19.4 s
V 2 mnh, víi li sng vi lp, ven biĨn níc ta c nhiỊu loi s khc nhau, c gi tr xut khu.
vỏ
nắp ốc
Ốc vặn
Ốc vặn ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn từ túi mực
Mực săn mồi như thế nào? trong hai cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt).
Trả lời:
Mực thường săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu giống màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.
Trả lời các câu hỏi thảo luận :
2.Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ?
-Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy trốn không?
Trả lời:
+Tuyến mực phun ra mực dùng để tự vệ là chính, hỏa mù của mực phun ra làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp mực đủ thời gian chạy trốn.
+Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể nhìn rõ phương hướng để chạy trốn kẻ thù
Câu hỏi : Nhờ đâu các giác quan và tập tính của các thân mềm thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài?
Trả lời: Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Tiểu kết:
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Ví dụ :
-Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
-Tập tính săn mồi và tự vệ của mực.
Câu 1:Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 2:Nêu một số tập tính ở mực.
Trò chơi may mắn
Em có biết?
Ốc anh vũ họ hàng với mực nhưng vẫn còn vỏ phủ ngoài cơ thể như vỏ ốc. Số tua miệng của chúng nhiều (khoảng 94 cái), không có giác bám. Ốc anh vũ xuất hiện sớm trên hành tinh nên được coi là "hóa thạch sống".
Ốc anh vũ
Em có biết?
Biển nước ta có loài trai tượng họ hàng với trai sông nhưng vỏ dài trên dưới 1m, nặng 1tạ. Con trai tượng lớn nhất, vỏ dài 1,4m nặng tới 250kg (riêng phần thịt đã nặng tới 30kg).
-Học bài.
-Trả lời 2 câu hỏi trang 67 SGK.
-Chuẩn bị bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
Cấu tạo vỏ
Động vật không có lớp vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể là:
Sò
b. ốc sên
c. Bạch tuộc
d. Nghêu
Môi trường sống
Động vật thân mềm sống ở trên cạn là:
Trai
b. Sò
c. Bạch tuộc.
d. ốc sên
Bạn may mắn rồi
Cấu tạo
Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là:
Có mai cứng ở phía lưng
b. Sống ở biển.
c. Hạch não.
d. Hạch hầu.
Hạch thần kinh
ở thân mềm hạch thần kinh phát triển nhất là:
Hạch lưng
b. Hạch bụng
c. Hạch não.
d. Hạch hầu
Bạn may mắn rồi
Câu hỏi Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có
hiệu quả?
Đáp án
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của chúng.
Tiết 20
Bài 19.
Thân mềm ở nước ta rất phong phú. chúng phân bố cả dưới nước và trên cạn. Chúng rất đa dạng về lối sống và tập tính, bài hôm nay sẽ xét một số đại diện thường gặp.
I.Một số đại diện.
Hãy quan sát H 19.1,2,3,4,5 SGK, đọc kĩ phần chỉ dẫn, kết hợp nghiên cứu thông tin ở mục I.
Hãy cho biết tên các đại diện sau:
Bạch tuộc
Mực
Sò
Ốc vặn
ốc sên
Hãy chọn đại diện để quan sát các đặc điểm đặc trưng của chúng.
1
3
2
5
4
1)Hoàn thành bảng điền dưới đây về các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện thân mềm
Các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện thân mềm
Trên cạn
Di chuyển chậm chạp trên cạn
Biển
Bơi lội tự do
-8 tua ngắn
-2 tua dài
-giác bám
-mắt
-thân
-vây bơi
Biển
-8 tua ngắn
-mai lưng
tiêu giảm
Bơi lội tự do
Ven biển
Vùi mình trong cát
-cấu tạo giống trai sông
-có 2 mảnh
vỏ
Nước ngọt
Sống ao, ruộng
-có 1 vỏ xoắn ốc
-nắp vỏ
-trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ
-vỏ ốc
-đỉnh vỏ
-tua đầu
-tua miệng
-thân
-chân
-Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
-Mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn có giá trị thực phẩm và một số có giá trị xuất khẩu.
Em hãy cho biết vai trò của các đại diện trên:
Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.
Con Sên
-Tương tự ốc sên: Nhiều loại sên lớn, bé gây hại cây trồng.
- Tương tự trai: Hến, hà
- Tương tự ốc vặn: ốc nhồi, ốc bươu, ốc suối.
Tiểu kết
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:.
-Đại diện: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn..có môi trường sống và lối sống đa dạng và phong phú.
Mỗi đại diện hình thành những đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống.
Nhiều đại diện có giá trị thực phẩm, có giá trị xuất khẩu.
Một số đại diện có hại: ốc sên gây hại cho cây trồng, con hà đục thủng tàu thuyền.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Câu hỏi:
-Câu hỏi1:Hệ thần kinh của giun đốt có đặc điểm gì?
Trả lời:Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.
-Câu hỏi 2: Hệ thần kinh của thân mềm có đặc điểm gì khác so với giun đốt?
Trả lời:
-Hệ thần kinh thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt ,hạch não phát triển.
-Mực có "hộp sọ".
-Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
1.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó, ốc sên con ra đời sau vài tuần.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Trả lời: Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
2. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên.
Trả lời: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
1.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
2.Tập tính ở mực:
Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn từ túi mực
Mực săn mồi như thế nào? trong hai cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt).
Trả lời:
Mực thường săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu giống màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.
Trả lời các câu hỏi thảo luận :
2.Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ?
-Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy trốn không?
Trả lời:
+Tuyến mực phun ra mực dùng để tự vệ là chính, hỏa mù của mực phun ra làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp mực đủ thời gian chạy trốn.
+Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể nhìn rõ phương hướng để chạy trốn kẻ thù
Câu hỏi : Nhờ đâu các giác quan và tập tính của các thân mềm thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài?
Trả lời: Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Tiểu kết:
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Ví dụ :
-Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
-Tập tính săn mồi và tự vệ của mực.
Câu 1:Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 2:Nêu một số tập tính ở mực.
Trò chơi may mắn
vỏ ốc
Tua miệng
tua đầu
chân
2
thân
Hình 19.1 Ốc sên sống trên cạn
đỉnh vỏ
1
3
4
6
5
5
Mắt
Vây bơi
Thân
Tua dài
Giác bám
Tua ngắn
Hình 19.2 Mc sng biĨn.
6
5
2
3
1
4
Hình 19.3 Bch tuc
Sng biĨn nh mc nhng mai lng tiu gim hon ton, ch cn 8 tua, vn chuyĨn theo li phn lc.
Hình 19.4 s
V 2 mnh, víi li sng vi lp, ven biĨn níc ta c nhiỊu loi s khc nhau, c gi tr xut khu.
vỏ
nắp ốc
Ốc vặn
Ốc vặn ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn từ túi mực
Mực săn mồi như thế nào? trong hai cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt).
Trả lời:
Mực thường săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu giống màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.
Trả lời các câu hỏi thảo luận :
2.Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ?
-Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy trốn không?
Trả lời:
+Tuyến mực phun ra mực dùng để tự vệ là chính, hỏa mù của mực phun ra làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp mực đủ thời gian chạy trốn.
+Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể nhìn rõ phương hướng để chạy trốn kẻ thù
Câu hỏi : Nhờ đâu các giác quan và tập tính của các thân mềm thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài?
Trả lời: Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
I.Một số đại diện:
II.Một số tập tính ở thân mềm.
Tiểu kết:
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Ví dụ :
-Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
-Tập tính săn mồi và tự vệ của mực.
Câu 1:Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 2:Nêu một số tập tính ở mực.
Trò chơi may mắn
Em có biết?
Ốc anh vũ họ hàng với mực nhưng vẫn còn vỏ phủ ngoài cơ thể như vỏ ốc. Số tua miệng của chúng nhiều (khoảng 94 cái), không có giác bám. Ốc anh vũ xuất hiện sớm trên hành tinh nên được coi là "hóa thạch sống".
Ốc anh vũ
Em có biết?
Biển nước ta có loài trai tượng họ hàng với trai sông nhưng vỏ dài trên dưới 1m, nặng 1tạ. Con trai tượng lớn nhất, vỏ dài 1,4m nặng tới 250kg (riêng phần thịt đã nặng tới 30kg).
-Học bài.
-Trả lời 2 câu hỏi trang 67 SGK.
-Chuẩn bị bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
Cấu tạo vỏ
Động vật không có lớp vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể là:
Sò
b. ốc sên
c. Bạch tuộc
d. Nghêu
Môi trường sống
Động vật thân mềm sống ở trên cạn là:
Trai
b. Sò
c. Bạch tuộc.
d. ốc sên
Bạn may mắn rồi
Cấu tạo
Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là:
Có mai cứng ở phía lưng
b. Sống ở biển.
c. Hạch não.
d. Hạch hầu.
Hạch thần kinh
ở thân mềm hạch thần kinh phát triển nhất là:
Hạch lưng
b. Hạch bụng
c. Hạch não.
d. Hạch hầu
Bạn may mắn rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)