Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 05/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm nhiệm cách tự vệ đó?
2. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Góp phần làm trong sạch môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống.
_ Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
_ Cấu tạo của vỏ gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa
+ Lớp xà cừ ở trong.
Tiết 21:
Một số thân mềm khác
Kể tên một số thân mềm mà em biết?
I. Một số thân mềm
Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng
Đặc điểm một số đại diện thân mềm.
Hại
Lợi
+
Bò chậm chạp
Nước ngọt
Vỏ, nắp vỏ.
ốc vặn
5
+
Vùi lấp
Nước lợi
Có 2 mảnh vỏ.
Sò
4
+
Di chuyển nhanh
Biển
Có 8 tua, mai lưng tiêu giảm.
Bạch tuộc
3
+
Di chuyển nhanh
Biển
Tua ngắn, tua dài, giác bám, mắt, thân, vây bơi.
Mực
2
+
+
Bò chậm chạp
Cạn
Vỏ ốc, đỉnh vỏ, tua đầu, tua miệng, thân, chân.
ốc sên
1
Vai trò
Lối
sống
Môi
trường
Cấu tạo cơ thể
Đặc điểm
Đại diện
STT
Qua bảng em hãy ra rút ra sự đa dạng của ngành thân mềm?
vậy tập tính đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học gì?
ốc sên tự vệ bằng cách nào?
1. Tập tính của ốc sên
II. Một số tập tính của thân mềm
Tự vệ: thu mình vào vỏ.
Đào lỗ đẻ trứng.
2. T?p tớnh c?a m?c
Mực săn mồi như thế nào?
Hoả mù ở mực có tác dụng gì?
Tại sao người ta dùng ánh sáng để câu mực?
Qua phân tích ở trên hãy nêu một số tập tính ở mực?
Săn mồi: rình mồi.
Tự vệ: phun mực.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là thích nghi với lối sống ít di chuyển hoặc vùi lấp: Trai, sò, hến ngao hoặc di chuyển chậm chạp như: ốc sên, ốc nhồi, ốc vặn. Riêng mực và bạch tuộc là những đaị diện đã chuyển sang lối sống di chuyển tích cực, thích nghi với cách ăn mồi sống ở biển và đại dương. Chính vì thế, cấu tạo ngoài của mực, bạch tuộc có thay đổi như: Vỏ đá vôi tiêu giảm, chỉ còn một mảnh để nâng đỡ (mai ở mực) hoặc tiêu giảm hoàn toàn (ở bạch tuộc), Giác bám của chúng phát triển, cơ quan di chuyển phân hoá thành 2 tua dài và 8 tua ngắn ở mực (chỉ còn 8 tua ở bạch tuộc). Ngoài ra, khoang áo còn phát triển, có khả năng hút nước vào, thụt nước ra, để giúp chúng di chuyển theo lối phản lực. ở mực còn có tuyến mực, phun ra nhuộm đen môi trường che mắt kẻ thù. Trên tua miệng có nhiều giác bám, khi bắt môì, con mồi bị giữ chặt không thể giẫy dụa thoát khỏi vòng tua của chúng được.
Câu 1: Động vật gây hại cho mùa màng là:
Ốc vặn.
Trai sông.
Ốc bươu vàng.
Tất cả đều đúng.
Củng cố
Câu 2: Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là:
a. Hạch não.
b.Hạch lưng.
b. Hạch bụng.
c. d. Hạch hầu.
1. Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm nhiệm cách tự vệ đó?
2. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Góp phần làm trong sạch môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống.
_ Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
_ Cấu tạo của vỏ gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa
+ Lớp xà cừ ở trong.
Tiết 21:
Một số thân mềm khác
Kể tên một số thân mềm mà em biết?
I. Một số thân mềm
Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng
Đặc điểm một số đại diện thân mềm.
Hại
Lợi
+
Bò chậm chạp
Nước ngọt
Vỏ, nắp vỏ.
ốc vặn
5
+
Vùi lấp
Nước lợi
Có 2 mảnh vỏ.
Sò
4
+
Di chuyển nhanh
Biển
Có 8 tua, mai lưng tiêu giảm.
Bạch tuộc
3
+
Di chuyển nhanh
Biển
Tua ngắn, tua dài, giác bám, mắt, thân, vây bơi.
Mực
2
+
+
Bò chậm chạp
Cạn
Vỏ ốc, đỉnh vỏ, tua đầu, tua miệng, thân, chân.
ốc sên
1
Vai trò
Lối
sống
Môi
trường
Cấu tạo cơ thể
Đặc điểm
Đại diện
STT
Qua bảng em hãy ra rút ra sự đa dạng của ngành thân mềm?
vậy tập tính đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học gì?
ốc sên tự vệ bằng cách nào?
1. Tập tính của ốc sên
II. Một số tập tính của thân mềm
Tự vệ: thu mình vào vỏ.
Đào lỗ đẻ trứng.
2. T?p tớnh c?a m?c
Mực săn mồi như thế nào?
Hoả mù ở mực có tác dụng gì?
Tại sao người ta dùng ánh sáng để câu mực?
Qua phân tích ở trên hãy nêu một số tập tính ở mực?
Săn mồi: rình mồi.
Tự vệ: phun mực.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là thích nghi với lối sống ít di chuyển hoặc vùi lấp: Trai, sò, hến ngao hoặc di chuyển chậm chạp như: ốc sên, ốc nhồi, ốc vặn. Riêng mực và bạch tuộc là những đaị diện đã chuyển sang lối sống di chuyển tích cực, thích nghi với cách ăn mồi sống ở biển và đại dương. Chính vì thế, cấu tạo ngoài của mực, bạch tuộc có thay đổi như: Vỏ đá vôi tiêu giảm, chỉ còn một mảnh để nâng đỡ (mai ở mực) hoặc tiêu giảm hoàn toàn (ở bạch tuộc), Giác bám của chúng phát triển, cơ quan di chuyển phân hoá thành 2 tua dài và 8 tua ngắn ở mực (chỉ còn 8 tua ở bạch tuộc). Ngoài ra, khoang áo còn phát triển, có khả năng hút nước vào, thụt nước ra, để giúp chúng di chuyển theo lối phản lực. ở mực còn có tuyến mực, phun ra nhuộm đen môi trường che mắt kẻ thù. Trên tua miệng có nhiều giác bám, khi bắt môì, con mồi bị giữ chặt không thể giẫy dụa thoát khỏi vòng tua của chúng được.
Câu 1: Động vật gây hại cho mùa màng là:
Ốc vặn.
Trai sông.
Ốc bươu vàng.
Tất cả đều đúng.
Củng cố
Câu 2: Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là:
a. Hạch não.
b.Hạch lưng.
b. Hạch bụng.
c. d. Hạch hầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)