Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Cao Văn Mên |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 19:
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
(?) Đọc bài 19. (SGK, tr. 65 – 67), tìm thông tin để điền vào bảng sau:
Ghi chú: Dùng các từ rất thụ động, khá thụ động và tích cực để mô tả lối sống của thân mềm.
Rất thụ động
Khá thụ động
Tích cực
Ít di chuyển,
nếu có thì
rất chậm
Bò chậm chạp
Bơi tích cực
Bơi tích cực
Ăn mảnh vụn
hữu cơ,
thụ động
Ăn thực vật,
tự tìm thức ăn.
Săn mồi
tích cực
Săn mồi
tích cực
Đầu, mắt,các
giác quan
tiêu giảm
Đầu phát triển,
có mắt,
tua miệng.
Đầu rất phát
triển, có mắt
và các giác
quan khác
phát triển.
Đầu rất phát triển, có mắt và các giác quan khác phát triển.
Có “hộp sọ” bảo vệ não.
Khi gặp nguy
hiểm thì rút vào
trong vỏ và khép
chặt 2 mảnh vỏ
lại.
Khi gặp nguy hiểm thì rút vào vỏ ốc.
- Đào hốc sâu để đẻ trứng giúp trứng được bảo vệ.
Tích cực
Giấu mình trong rong rêu để bắt mồi.
- Phun hỏa mù để trốn khi bị tấn công
(?) Trình bày mối liên quan giữa lối sống (thể hiện qua tốc độ di chuyển và hình thức dinh dưỡng) với sự phát triển của hệ thần kinh và các giác quan cũng như tập tính của thân mềm. Lấy ví dụ minh họa.
Loài thân mềm nào có lối sống càng tích cực thì hệ thần kinh và các giác quan cũng như tập tính càng phát triển.
Ví dụ:
Sò có lối sống rất thụ động, ít di chuyển, dinh dưỡng thụ động thì phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và các giác quan.
Ốc sên có lối sống khá thụ động, di chuyển chậm chạp, ăn thực vật nên phần đầu phát triển nhưng hệ thần kinh và tập tính không phức tạp như mực.
Mực có lối sống tích cực, di chuyển nhanh, săn mồi nên hệ thần kinh và các giác quan rất phát triển, đã có “hộp sọ” bảo vệ não, tập tính phức tạp.
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
(?) Đọc bài 19. (SGK, tr. 65 – 67), tìm thông tin để điền vào bảng sau:
Ghi chú: Dùng các từ rất thụ động, khá thụ động và tích cực để mô tả lối sống của thân mềm.
Rất thụ động
Khá thụ động
Tích cực
Ít di chuyển,
nếu có thì
rất chậm
Bò chậm chạp
Bơi tích cực
Bơi tích cực
Ăn mảnh vụn
hữu cơ,
thụ động
Ăn thực vật,
tự tìm thức ăn.
Săn mồi
tích cực
Săn mồi
tích cực
Đầu, mắt,các
giác quan
tiêu giảm
Đầu phát triển,
có mắt,
tua miệng.
Đầu rất phát
triển, có mắt
và các giác
quan khác
phát triển.
Đầu rất phát triển, có mắt và các giác quan khác phát triển.
Có “hộp sọ” bảo vệ não.
Khi gặp nguy
hiểm thì rút vào
trong vỏ và khép
chặt 2 mảnh vỏ
lại.
Khi gặp nguy hiểm thì rút vào vỏ ốc.
- Đào hốc sâu để đẻ trứng giúp trứng được bảo vệ.
Tích cực
Giấu mình trong rong rêu để bắt mồi.
- Phun hỏa mù để trốn khi bị tấn công
(?) Trình bày mối liên quan giữa lối sống (thể hiện qua tốc độ di chuyển và hình thức dinh dưỡng) với sự phát triển của hệ thần kinh và các giác quan cũng như tập tính của thân mềm. Lấy ví dụ minh họa.
Loài thân mềm nào có lối sống càng tích cực thì hệ thần kinh và các giác quan cũng như tập tính càng phát triển.
Ví dụ:
Sò có lối sống rất thụ động, ít di chuyển, dinh dưỡng thụ động thì phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và các giác quan.
Ốc sên có lối sống khá thụ động, di chuyển chậm chạp, ăn thực vật nên phần đầu phát triển nhưng hệ thần kinh và tập tính không phức tạp như mực.
Mực có lối sống tích cực, di chuyển nhanh, săn mồi nên hệ thần kinh và các giác quan rất phát triển, đã có “hộp sọ” bảo vệ não, tập tính phức tạp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)