Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sang | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CHÀ LÀ
Sinh 7
Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? Nêu hình dạng, cấu tạo của trai thích nghi với lối sống.
1. Vỏ trai :
- Gồm 2 mảnh, không có đầu.
- Gồm 3 lớp : sừng, đá vôi, xà cừ.
2. Cơ thể trai :
- Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài tiết ra đá vôi, mặt trong là khoang áo. Trong 2 tấm mang : thân, chân.
? Nêu sự di chuyển và phát triển của trai.
? Nhờ khép mở vỏ, trai thò chân vươn về phía trước, lực đẩy do nước phụt ra phía sau.
- Trứng thụ tinh ? ấu trùng bám trên da & mang cá ? trai con.
Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM :
Nghiên cứu thông tin, H19.1?5, thảo luận trả lời :
? Các đại diện tương tự.
? O�c bươu vàng, ốc anh vũ, chem chép, sò lông, sò huyết,..
? Nêu đặc điểm từng đại diện.
? O�c sên : lớp vỏ xoắn ốc, mất đối xứng, di chuyển chậm chạp.
- Mực : sống bơi lội ở biển, di chuyển bằng tua và vây bơi, có 10 tua, mắt lớn.
- Bạch tuộc : sống ở biển, có 8 tua, mai lưng tiêu giảm.
- Sò : có 2 mảnh vỏ, sống chui rúc ở đáy biển.
- O�c voặn : vỏ xoắn ốc dài, con non phát triển trong khoang áo ốc mẹ.
Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM :

Ngành thân mềm rất đa dạng :
- O�c sên sống ở cạn, 1số sống ở nước, bò chậm chạp.
- Mực, bạch tuộc sống ở biển, lối sống tự do, săn mồi tích cực.
- Sò, trai, vẹm,.sống chui rút.
II. TẬP TÍNH THÂN MỀM :
1. Tập tính của ốc sên :
Nghiên cứu H19.6, thông tin :
? O�c sên tự vệ bằng cách nào ?
? Rúc cơ thể vào vỏ.
? Y� nghĩa sinh học của tập tính đào lổ đẻ trứng của ốc sên ?
? Bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở.
Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM :

II. TẬP TÍNH THÂN MỀM :
1. Tập tính của ốc sên :
- Tự vệ : co rút cơ thể vào vỏ.
- Đào lổ đẻ trứng để bảo vệ.
2. Tập tính của mực :
Nghiên cứu H19.7, thông tin :
? Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách : đuổi bắt mồi và rình mồi một chổ (đợi mồi đến để bắt).
? Đuổi bắt mồi : mực xác định con mồi, đuổ theo dùng tua dài bắt lấy con mồi.
- Rình mồi : mực lẫn trong rong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi.
? Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không ?
? Chất lỏng mau đen mực dùng để tự vệ. Hoả mù mực phun ra che mắt động vật khác còn mực di chuyển ngược lại.
Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM :

II. TẬP TÍNH THÂN MỀM :
1. Tập tính của ốc sên :
2. Tập tính của mực :
- Chăm sóc trứng.
- Bắt mồi : rình, đợi mồi.
- Tự vệ : phun mực.
Khoanh tròn vào câu đúng :
4.1 ĐV thân mềm sống ở cạn :
a. Bạch tuộc. b. Mực. c. Sò. d. O�c sên.
4.2 ĐV thân mềm sống ở nước ngọt :
a. Nghiêu. b. O�c vặn. c. O�c sên. d. Sò.
4.3 Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là :
Hạch lưng. b. Hạch bụng.
c. Hạch não. d. Hạch hầu.
4.4 Loài thân mềm có tập tính đào hang đẻ trứng là :
O�c bươu vàng. b. O�c vặn.
c. O�c sên. d. Bạch tuộc.
? Ta thường thấy mực sống ở đâu ? Chúng có tác dụng gì ? ? ta làm gì để chúng cung cấp ?
? Mực sống ở biển, chúng có giá trị thực phẩm, ta cần có biện pháp bảo vệ chúng và chống ô nhiễm môi trường.
O�c anh vũ xuất hiện rất sớm được xem là hoá thạch sống.
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Đem theo : ốc sên, chem chép, ốc bươu vàng,..
Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.
Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)