Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Lê Khắc Lương | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
kiểm tra bài cũ
Đáp án
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của chúng.
Tiết 20 . Bài 19 . Một số thân mềm khác

I. Một số đại diện.
Dựa vào H 19.1,2,3,4,5 SGK kết hợp kiến thức thực tế em hãy xác định và ghi lại tên các đại diện Thân mềm quan sát được trong đoạn video sau.
Các em thảo luận nhóm xác định và ghi lại tên các đại diện Thân mềm quan sát được trong đoạn video.
Tiết 20 . Bài 19 . Một số thân mềm khác

I. Một số đại diện.
- Ôc sên: s?ng ? c?n, th? b?ng ph?i; Co th? g?m 4 ph?n: d?u ( cú 2 dụi rõu ), thõn, chõn, ỏo; V? xo?n ?c khụng n?p d?y
- Mực: sống ở biển, di chuyển tích cực, vỏ tiêu giảm (tấm sừng mỏng dưới da lưng hoặc mai mực) vây và giác quan phát triển; có 8 tua ngắn và 2 tua dài
- Bạch tuột :Sống ở biển, di chuy?n tớch c?c, v? dỏ vụi tiờu gi?m ho�n to�n, ch? cú 8 tua
- Ốc vặn: sống ở nước ngọt, vỏ xoắn ốc, có nắp đậy; di chuyển chậm chạp.
- Sò : ở ven biển, vùi mình vào cát, đầu tiêu giảm, có 2 mảnh
Tìm hiểu đặc điểm đặc trưng của 1 số đại diện
Tiết 20 . Bài 19 . Một số thân mềm khác

I. Một số đại diện.
Em hãy thảo luận tìm các đại diện tương tự? Những đại diện nào có ở địa phương?
Ốc sên: …
Mực: …
Bạch tuộc: …
Ốc vặn: …
Sò: …
Tiết 20 . Bài 19 . Một số thân mềm khác

I. Một số đại diện.
II. Một số tập tính ở thân mềm
Tập tính là tập hợp các hình thức "xử sự" của động vật được biểu hiện bằng những động tác: sự vận động, sự cử động hoặc hoạt động sinh sống
Hãy nêu các hoạt động của các loài ốc, trai, hến, . mà các em quan sát được ở nhà ( về tự vệ, sinh sản, .)?
Câu hỏi : Nhờ đâu các giác quan và tập tính của các thân mềm thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài?
Hệ thần kinh phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống.
1. Tập tính của ốc sên:
bằng cách co rụt mình vào trong vỏ cứng
- Đào lỗ đẻ trứng
2. Tập tính của mực:
- R×nh b¾t måi
- Phun háa mï che m¾t kÎ thï ®Ó trèn ch¹y
1
2
Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghiã gì?
- Tự vệ:
-> bảo vệ trứng
Quan sát hình, đọc thông tin SGK -> mực săn mồi như thế nào?
Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt kẻ thù còn bản thân có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
-Học bài theo v? ghi.
-Trả lời 2 câu hỏi trang 67 SGK.
-Chuẩn bị bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm:
+ Suu t?m tranh ?nh, v? th�n m?m
+ Ơn l?i ki?n th?c b�i trai sơng
Dặn dò
vỏ ốc
Tua miệng
tua đầu
chân
2
thân

đỉnh vỏ
1
3
4
6
5
Nêu môi trường sống, lối sống và cấu tạo của ốc sên?
Mắt
Vây bơi
Thân
Tua dài
Giác bám
Tua ngắn
6
5
2
3
1
4
Nêu môi trường sống, lối sống và cấu tạo của mực?
Nêu môi trường sống, lối sống và cấu tạo của bạch tuộc?
Nêu môi trường sống, lối sống và cấu tạo của sò?
vỏ
nắp ốc
Nêu môi trường sống, lối sống và cấu tạo của ốc vặn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khắc Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)