Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hào | Ngày 05/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

N�u c?u t?o c?a v? trai? T?i sao m�i m?t ngồi v? trai th?y cĩ m�i kh�t?
Trả lời: - G?m 2 m?nh g?n v?i nhau b?i d�y ch?ng b?n l?.
- C?u t?o g?m 3 l?p: l?p s?ng, l?p d� vơi, l?p x� c?.
- Vì l?p ngồi v? trai l� l?p s?ng b?ng ch?t h?u co b? ma s�t, khi ch�y cĩ m�i kh�t.

Kiểm tra bài cũ
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Một số đại diện
Một số tập tính ở thân mềm
Hình 19.1: Ốc sên sống trên cạn
1
2
3
5
4
6
6
Hình 19.2: Mực sống ở biển
3
4
2
1
5
I. Một số đại diện:

Một số đại diện khác của ngành Thân mềm
Hãy hoàn thành bảng về đặc điểm (nơi sống, lối sống, kiểu vỏ,...) của một số thân mềm khác.
Thảo luận
Bảng : Đặc điểm ở một số thân mềm
Bảng 1: Đặc điểm ở một số thân mềm
- Thân mềm có .......(khoảng 70 nghìn loài).
- Thích nghi với nhiều .......khác nhau: ở cạn, ở nước...
- Lối sống: .........(bò chậm chạp), di chuyển ....(bơi).
số loài rất lớn
môi trường sống
vùi lấp, ít di chuyển
tích cực
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm
Kết luận

Kết luận:
- Co rụt cơ thể vào trong vỏ  Tự vệ
- Đào lỗ đẻ trứng  bảo vệ trứng.
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính của ốc sên
2. Tập tính ở mực:


- Mực săn mồi như thế nào?
Trả lời:
Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.
- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không?
Trả lời:
Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.
Kết luận:
- Săn mồi bằng cách rình bắt mồi.
- Tự vệ bằng cách phun mực và trốn chạy.
Nhờ đâu mà Ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống? Và điều đó có ý nghĩa gì?
Kết luận: Nhờ thần kinh phát triển nên Ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
Con mực khổng lồ có biệt danh " quỷ biển " dài 8m , nặng 450kg bị bắt ở vùng biển Ross sea ngoài khơi Nam Cực .
Đường kính mắt của mực lớn hơn quả bóng đá .
I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
- Co rụt cơ thể vào trong vỏ -> Tự vệ.
- Đào lổ đẻ trứng -> Bảo vệ trứng.
? Nhờ thần kinh phát triển nên Ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
- Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài).
- Thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau: ở cạn, ở nước...
- Lối sống: vùi lấp, ít di chuyển (bò chậm chạp), di chuyển tích cực (bơi).
2. Tập tính ở mực:
- Săn mồi bằng cách rình bắt mồi.
- Tự vệ bằng cách phun mực và trốn chạy.
1
2
3
4
5
6
7
1. Đại diện của Ngành Thân Mềm, vỏ có hai mảnh (4 chữ cái)
2. Cơ quan hô hấp của Ốc Sên thích nghi với đời sống ở cạn? (4 chữ cái)
3.Lối sống của Sò, Hến? (6 chữ cái)
4. Môi trường sống của Sò, mực, bạch tuộc, hến, trai? (4 chữ cái)
5. Cơ quan nâng đỡ cơ thể của mực? (3 chữ cái)
6. Tác dụng của vỏ đá vôi ở các đại diện Thân mềm? (5 chữ cái)
7. Cơ quan hô hấp của Trai? (4 chữ cái)
T
H
Â
N
M

M
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)