Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thành |
Ngày 05/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy, cô và các em học sinh
lớp 7A3
Kiểm tra bài cũ
Nêu hình dạng, cấu tạo của trai sông?
Nêu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trai sông?
Bài 19:
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
GV: Phạm Thị Thanh Hoa
Kí hiệu dấu chấm hỏi (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
I.Một số đại diện:
Các em đọc thông tin và quan sát hình sau đây:
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi.
Mực: sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, tua, vây bơi. Di chuyển nhanh.
Bạch tuộc: sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩm
Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển. Biển nước ta có vài chục loài sò khác nhau. Sò huyết là đặc sản, có giá trị xuất khẩu
(?) Tìm thông tin để điền vào bảng sau:
Ghi chú: Dùng các từ “rất thụ động”, “khá thụ động” và “tích cực” để mô tả lối sống của thân mềm.
Rất thụ động
Khá thụ động
Ít di chuyển,
nếu có thì
rất chậm
Bò chậm chạp
Tích cực
Tích cực
Bơi tích cực
Bơi tích cực
Săn mồi
tích cực
Săn mồi
tích cực
Ăn mảnh vụn
hữu cơ,
thụ động
Ăn thực vật,
tự tìm thức ăn.
(?) Tìm các đại diện tương tự của ngành thân mềm mà các em gặp ở địa phương.
Trả lời:
- Hến, vẹm, trang, ngao…
- Ốc bươu, ốc nhồi, ốc vặn, ốc gạo…
(?) Yêu cầu rút ra nhận xét về sự đa dạng loài, môi trường sống, lối sống.
- Thân mềm có số loài lớn như: ốc sên, mực, bạch tuộc…
- Môi trường sống: ở cạn, nước ngọt, nước mặn.
- Chúng có lối sống: vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển nhanh.
II.Một số tập tính ở thân mềm:
Các em đọc thông tin sách giáo khoa trang 66:
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(?) Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống của chúng.
Trả lời: Nhờ có hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính và các giác quan phát triển.
II.Một số tập tính ở thân mềm:
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
(?) Ốc sên tự vệ bằng cách nào.
Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
(?) Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ của ốc sên.
Để bảo vệ trứng.
1. Tập tính đẻ trứng của ốc sên:
2. Tập tính ở mực:
(?)Mực săn mồi như thế nào trong hai cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt).
(?)Hỏa mù của mực có tác dụng gì.
2. Tập tính ở mực:
- Mực săn mồi bằng cách rình mồi.
- Tuyến mực phun ra để tự vệ
Dặn dò:
Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Đọc mục “em có biết ?”
Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc.
Chú thích các hình: 20.5 20.6 SGK.
Kẻ bảng thu hoạch vào vở.
Kết thúc
lớp 7A3
Kiểm tra bài cũ
Nêu hình dạng, cấu tạo của trai sông?
Nêu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trai sông?
Bài 19:
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
GV: Phạm Thị Thanh Hoa
Kí hiệu dấu chấm hỏi (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
I.Một số đại diện:
Các em đọc thông tin và quan sát hình sau đây:
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi.
Mực: sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, tua, vây bơi. Di chuyển nhanh.
Bạch tuộc: sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩm
Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển. Biển nước ta có vài chục loài sò khác nhau. Sò huyết là đặc sản, có giá trị xuất khẩu
(?) Tìm thông tin để điền vào bảng sau:
Ghi chú: Dùng các từ “rất thụ động”, “khá thụ động” và “tích cực” để mô tả lối sống của thân mềm.
Rất thụ động
Khá thụ động
Ít di chuyển,
nếu có thì
rất chậm
Bò chậm chạp
Tích cực
Tích cực
Bơi tích cực
Bơi tích cực
Săn mồi
tích cực
Săn mồi
tích cực
Ăn mảnh vụn
hữu cơ,
thụ động
Ăn thực vật,
tự tìm thức ăn.
(?) Tìm các đại diện tương tự của ngành thân mềm mà các em gặp ở địa phương.
Trả lời:
- Hến, vẹm, trang, ngao…
- Ốc bươu, ốc nhồi, ốc vặn, ốc gạo…
(?) Yêu cầu rút ra nhận xét về sự đa dạng loài, môi trường sống, lối sống.
- Thân mềm có số loài lớn như: ốc sên, mực, bạch tuộc…
- Môi trường sống: ở cạn, nước ngọt, nước mặn.
- Chúng có lối sống: vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển nhanh.
II.Một số tập tính ở thân mềm:
Các em đọc thông tin sách giáo khoa trang 66:
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(?) Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống của chúng.
Trả lời: Nhờ có hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính và các giác quan phát triển.
II.Một số tập tính ở thân mềm:
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
(?) Ốc sên tự vệ bằng cách nào.
Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
(?) Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ của ốc sên.
Để bảo vệ trứng.
1. Tập tính đẻ trứng của ốc sên:
2. Tập tính ở mực:
(?)Mực săn mồi như thế nào trong hai cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt).
(?)Hỏa mù của mực có tác dụng gì.
2. Tập tính ở mực:
- Mực săn mồi bằng cách rình mồi.
- Tuyến mực phun ra để tự vệ
Dặn dò:
Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Đọc mục “em có biết ?”
Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc.
Chú thích các hình: 20.5 20.6 SGK.
Kẻ bảng thu hoạch vào vở.
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)