Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Đặng Hường | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em
học sinh thân mến!
Giáo viên: Dặng Thị Hường
Trường PTDT Nội Trú THCS Van Lãng Lạng Sơn
Kiểm tra bài cũ
? Hãy trỡnh bày cấu tạo của trai sông?
CÊu t¹o trai s«ng: Hai mảnh vỏ bao ngoài
- Ngoài lµ áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Ở giữa: cã 2 tấm mang
- Ở trong: thân trai.

Tiết 21- Ba`i 19: Mễ?T Sễ? TH�N Mấ`M KHA?C

I. Một số đại diện.
II. Một số tập tính ở Thân mềm.
Tập tính đẻ trứng cuả ốc sên
Tập tính ở mực.
Đại diện: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò huyết.
I. Một số đại diện:


Ngành Thân mềm có khoảng 70 nghìn loài.
Sống chủ yếu ở ao, hồ, biển và nước lợ.
Một số sống trên cạn số nhỏ chuyển sang sống chui rúc.
? đọc thông tin trang 65, em có nhận xét gỡ về số lượng lo�i v� môi trường sống của Thân mềm?
1. Ốc sên
vỏ ốc
đỉnh vỏ
tua đầu
tua miệng
chân
thân
2. Mực sống ở biển.
tua ngắn
tua dài
giác bám
mắt
thân
vây bơi
Sống ở biển, cơ thể có 8 tua, mai lưng tiêu giảm, san mồi tích cực, có giá trị thực phẩm.
Sò có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển, là đặc sản, có giá trị xuất khẩu.
Sống ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
tua đầu
tua miệng
chân
thân
Hình 19.1.Ốc sên
tua ngắn
tua dài
giác bám
mắt
thân vây bơi
Bảng: Một số đại diện ngành Thân mềm
? Kể tên các đại diện khác ngoài các đại diện trên? Những đại diện nào có ở địa phương em?
Một số đại diện khác như: Sên biển, sên trần, hà, trai tượng, ngao, hến, ốc anh vũ.
? Em hãy rút ra kết luận sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của Thân mềm?
Kết luận:
Thân mềm có số loài lớn (khoảng 70 nghìn loài)
Môi trường sống: ở cạn, nước ngọt, nước mặn
Lối sống: vùi lấp, bơi lội tự do hay bò chậm chạp.
Đại diện: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ngao, hến.
II. Một số tập tính ở Thân mềm
? Tại sao ở Thân mềm tập tính lại đa dạng?
- Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở cho các giác quan và tập tính của Thân mềm phát triển.
? ốc sên tự vệ bằng cách nào?
? ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
1. Tập tính đẻ trứng của ốc sên
Kết luận:
- ốc sên đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng
2. Tập tính ở mực:
Thảo luận theo bàn (3`) trả lời:
? Mực san mồi như thế nào (đuổi bắt mồi hay rỡnh mồi 1 chỗ)?
? Mực phun chất lỏng có màu đen để san mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt đV khác nhưng bản thân mực có nhỡn rõ để trốn chạy không?
Kết luận:
- Mực san mồi bằng cách rỡnh mồi, phun chất lỏng màu đen để tự vệ.
Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vỡ:
Thân mềm, không phân đốt
Có khoang áo phát triển
Có vỏ cuticun bao bọc
Chỉ a và b
Bài tập
đáp án: d
2. Tập tính ở Thân mềm phát triển là do:
Hệ thần kinh phát triển
Có khoang áo phát triển
Có vỏ đá vôi bao bọc
Thân mềm
Bài tập
đáp án: a
3. Nhóm ĐV nào sau đây thuộc ngành Thân mềm:
Giun đất, ốc sên, trai sông
Sò, ốc vặn, mực, bạch tuộc
c. San hô, ngao, bạch tuộc
d. Sán lá gan, ốc sên, mực
Bài tập
đáp án: b
Dặn dò
- Học bài, đọc mục "Em có biết"
Sưu tầm tranh ảnh Về Thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực.để giờ sau thực hành
Kẻ bảng thu hoạch trang 70
Giờ học kết thúc, chúc các em học giỏi
cham ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)