Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
SINH VẬT 7
GIÁO VIÊN: PHAN THU TRANG
2
Trả lời:
+Vỏ trai:
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng và 2 cơ khép vỏ.
-Mỗi mảnh vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ tạo ngọc.
+Cơ thể trai:
-Ngoài: lớp áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát.
-Giữa: tấm mang.
-Trong: thân trai và chân rìu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Mô tả hình dạng, cấu tạo của trai sông?
Câu 2: Trai tự vệ bằng cách nào? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Trả lời:
-Tự vệ bằng cách khép vỏ.
-Cách dinh dưỡng của trai giúp lọc nước làm sạch môi trường nước.
3
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. Một số đại diện:
-Đọc thông tin, quan sát H 19.1 ? H 19.5
4
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Vỏ ốc
Đỉnh vỏ
Tua đầu
Tua miệng
Thân
Chân
5
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Tua ngắn
Tua dài
Giác bám
Mắt
Thân
Vây bơi
6
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Các tua
7
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Hai mảnh vỏ
8
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Vỏ
Nắp vỏ
9
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Đặc điểm một số đại diện thân mềm.
Vỏ ốc, đỉnh vỏ.
Cạn
Bò chậm chạp
+
+
Tua ngắn, tua dài, giác bám, mắt, thân,vây bơi.
Biển
D/C nhanh
+
Có 8 tua, mai lưng tiêu giảm.
Biển
D/C nhanh
+
Nước lợ
Có 2 mảnh vỏ.
Vùi lấp
+
Bò chậm chạp
Vỏ, nắp vỏ.
Nước ngọt
+
10
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(?) Ngoài các đại diện trong bảng em hãy kể thêm các đại diện tương tự mà em biết ở địa phương?
+Trả lời:
-Tương tự ốc sên: nhiều loài ốc lớn nhỏ.
-Tương tự trai sò: hến, vẹm, hàu.
-Tương tự ốc vặn: ốc bươu, ốc tù và.
11
SÒ HUYẾT
ỐC GẠO
BÀO NGƯ
ỐC XÀ CỪ
12
HẾN
ỐC SÊN
ỐC BƯƠU VÀNG
13
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(?) Qua bảng trên hãy rút ra sự đa dạng của ngành thân mềm ?
+Trả lời:
Đa dạng về:
-Số lượng loài, kích thước.
-Môi trường sống.
-Lối sống.
14
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I.Một số đại diện:
-Ốc, mùc, b¹ch tuéc, sò, èc vÆn... Soáng ôû caïn, nöôùc maën, nöôùc ngoït. Coù kích thöôùc vaø loái soáng khaùc nhau nhö boø chaäm chaïp, vuøi trong caùt, bôi loäi.
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1.Tập tính ở ốc sên:
-Cấu tạo thay đổi tuỳ loài và thích nghi với điều kiện sống.
15
-H 19.6 cho ta biết điều gì?
-Vậy tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học gì?
-Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
16
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính ủeỷ trửựng ở ốc sên:
-ẹaứo loó ủeỷ trửựng.
-Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
-Nguỷ ủoõng vaứ traựnh haùn.
17
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
:
-Mực săn mồi như thế nào?
-Hỏa mù của mực có tác dụng gì?
18
MẮT MỰC
-Tại sao người ta dùng ánh sáng để câu mực?
19
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính ở ốc sên:
2. Tập tính ở mực:
-Rỡnh moi ụỷ moọt choồ, coự saộc toỏ nguợ trang.
-Tung hoả mù.
-Chăm sóc trứng.
-ẹaứo loó ủeỷ trửựng.
-Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
-Nguỷ ủoõng vaứ traựnh haùn.
20
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính ở ốc sên:
2. Tập tính ở mực:
(?) Sau khi nghiên cứu tập tính của ốc sên và mực đại diện em cho biết nhờ đâu thân mềm phát triển và tập trung hơn ngành giun đốt?
Nhờ hệ thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển đảm bảo sự tồn tại của loài.
-Rình mồi ở một chỗ, có sắc tố nguỵ trang.
-Tung hoả mù.
-Chăm sóc trứng.
21
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Chọn ý đúng trong câu sau:
Caõu1: Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc ngành thân mềm?
A. Mực, đỉa, giun đỏ, rươi.
B. Bạch tuộc, giun đỏ,mực, ốc.
C. Trai, thuỷ tức, sò, bạch tuộc.
D. Trai, mực, ốc, sò, bạch tuộc.
Câu 2: Neõu một số tập tính ở mực ?
Củng cố
Câu 3: Em thường gặp ốc ở đâu? Khi bò nó để lại dấu vết trên lá như thế nào?
22
-Học bài theo câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài sau:
+ Vỏ: Trai, sò, ốc.
+ Mẫu vật sống: Trai, sò, ốc, hến.
DẶN DÒ
23
BUỔI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
SINH VẬT 7
GIÁO VIÊN: PHAN THU TRANG
2
Trả lời:
+Vỏ trai:
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng và 2 cơ khép vỏ.
-Mỗi mảnh vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ tạo ngọc.
+Cơ thể trai:
-Ngoài: lớp áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát.
-Giữa: tấm mang.
-Trong: thân trai và chân rìu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Mô tả hình dạng, cấu tạo của trai sông?
Câu 2: Trai tự vệ bằng cách nào? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Trả lời:
-Tự vệ bằng cách khép vỏ.
-Cách dinh dưỡng của trai giúp lọc nước làm sạch môi trường nước.
3
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. Một số đại diện:
-Đọc thông tin, quan sát H 19.1 ? H 19.5
4
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Vỏ ốc
Đỉnh vỏ
Tua đầu
Tua miệng
Thân
Chân
5
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Tua ngắn
Tua dài
Giác bám
Mắt
Thân
Vây bơi
6
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Các tua
7
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Hai mảnh vỏ
8
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Một số đại diện
Vỏ
Nắp vỏ
9
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Đặc điểm một số đại diện thân mềm.
Vỏ ốc, đỉnh vỏ.
Cạn
Bò chậm chạp
+
+
Tua ngắn, tua dài, giác bám, mắt, thân,vây bơi.
Biển
D/C nhanh
+
Có 8 tua, mai lưng tiêu giảm.
Biển
D/C nhanh
+
Nước lợ
Có 2 mảnh vỏ.
Vùi lấp
+
Bò chậm chạp
Vỏ, nắp vỏ.
Nước ngọt
+
10
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(?) Ngoài các đại diện trong bảng em hãy kể thêm các đại diện tương tự mà em biết ở địa phương?
+Trả lời:
-Tương tự ốc sên: nhiều loài ốc lớn nhỏ.
-Tương tự trai sò: hến, vẹm, hàu.
-Tương tự ốc vặn: ốc bươu, ốc tù và.
11
SÒ HUYẾT
ỐC GẠO
BÀO NGƯ
ỐC XÀ CỪ
12
HẾN
ỐC SÊN
ỐC BƯƠU VÀNG
13
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(?) Qua bảng trên hãy rút ra sự đa dạng của ngành thân mềm ?
+Trả lời:
Đa dạng về:
-Số lượng loài, kích thước.
-Môi trường sống.
-Lối sống.
14
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I.Một số đại diện:
-Ốc, mùc, b¹ch tuéc, sò, èc vÆn... Soáng ôû caïn, nöôùc maën, nöôùc ngoït. Coù kích thöôùc vaø loái soáng khaùc nhau nhö boø chaäm chaïp, vuøi trong caùt, bôi loäi.
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1.Tập tính ở ốc sên:
-Cấu tạo thay đổi tuỳ loài và thích nghi với điều kiện sống.
15
-H 19.6 cho ta biết điều gì?
-Vậy tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học gì?
-Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
16
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính ủeỷ trửựng ở ốc sên:
-ẹaứo loó ủeỷ trửựng.
-Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
-Nguỷ ủoõng vaứ traựnh haùn.
17
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
:
-Mực săn mồi như thế nào?
-Hỏa mù của mực có tác dụng gì?
18
MẮT MỰC
-Tại sao người ta dùng ánh sáng để câu mực?
19
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính ở ốc sên:
2. Tập tính ở mực:
-Rỡnh moi ụỷ moọt choồ, coự saộc toỏ nguợ trang.
-Tung hoả mù.
-Chăm sóc trứng.
-ẹaứo loó ủeỷ trửựng.
-Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
-Nguỷ ủoõng vaứ traựnh haùn.
20
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
? I. Một số đại diện:
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính ở ốc sên:
2. Tập tính ở mực:
(?) Sau khi nghiên cứu tập tính của ốc sên và mực đại diện em cho biết nhờ đâu thân mềm phát triển và tập trung hơn ngành giun đốt?
Nhờ hệ thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển đảm bảo sự tồn tại của loài.
-Rình mồi ở một chỗ, có sắc tố nguỵ trang.
-Tung hoả mù.
-Chăm sóc trứng.
21
Tiết 20: Bài 19. MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
Chọn ý đúng trong câu sau:
Caõu1: Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc ngành thân mềm?
A. Mực, đỉa, giun đỏ, rươi.
B. Bạch tuộc, giun đỏ,mực, ốc.
C. Trai, thuỷ tức, sò, bạch tuộc.
D. Trai, mực, ốc, sò, bạch tuộc.
Câu 2: Neõu một số tập tính ở mực ?
Củng cố
Câu 3: Em thường gặp ốc ở đâu? Khi bò nó để lại dấu vết trên lá như thế nào?
22
-Học bài theo câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài sau:
+ Vỏ: Trai, sò, ốc.
+ Mẫu vật sống: Trai, sò, ốc, hến.
DẶN DÒ
23
BUỔI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)