Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Lý Kha |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC VỚI LỚP 7/5
Môn : Sinh học
GV:LÝ NGÂN
Câu 1: Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Trả lời: Góp phần làm sạch môi trường nước.
Câu 3: Trình bày cấu tạo của vỏ và cách di chuyển của trai sông
Trả lời:
Cấu tạo vỏ trai:
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Vỏ trai gồm 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Di chuyển:
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai di chuyển chậm chạp trong bùn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Cách di chuyển của trai sông là:
a. Chân trai thò ra và thụt vào.
b. Chân trai thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ.
c. Trai hút nước rồi đẩy nước về sau.
d. Trai trả trôi theo dòng nước
2.Vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
a. Vì trai được sinh ra từ đất
b. Vì trai di chuyển đến đẻ trứng
c. Vì ấu trùng trai bám theo cá thả nuôi
d. Vì trai trôi theo dòng nước vào ao
TIẾT 21 BÀI 19
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Quan sát kĩ các hình sau, đồng thời đọc chú thích trong sgk trang 65, 66 thảo luận nhóm 4, nêu các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện.
TIẾT 21 BÀI 19
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Đặc điểm: Sống trên cạn, ăn thực vật có hại cho cây trồng, có 1 vỏ xoắn ốc.
Ốc sên
Mực
Bạch tuộc
Đặc điểm: Sống ở biển, có tua dài, tua ngắn, di chuyển nhanh, có giá trị thực phẩm
Đặc điểm: Sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩm
Sò
Ốc vặn
Đặc điểm: Sống ở ven biển, có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu
Đặc điểm: Sống ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, có giá trị thực phẩm
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Dựa vào kiến thức thực tế và mẫu vật mang theo các em hãy kể tên các đại diện thân mềm tương tự mà các em gặp ở địa phương?
Trả lời: Các đại diện thân mềm có thể gặp ở địa phương như là:ốc bưu vàng, ốc sên, ốc hương, ốc vặn, trai sông, hến,…
Các em hãy quan sát các loài thân mềm sau và cho biết chúng tên gì? Sống ở đâu ?
Nghêu
Ốc hương
Mực ống
Ốc anh vũ
Bạch tuộc
Ốc bưu vàng
Trai sông
Ốc gạo
Sò lụa đỏ
Sò lông
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
? Sự đa dạng của thân mềm được biểu hiện như thế nào? (số loài, môi trường sống, lối sống).
Trả lời:
- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được biểu hiện ở:
+ Số lượng loài lớn.
+ Sống ở các môi trường khác nhau: Ở cạn, nước ngọt, nước mặn.
+ Có lối sống khác nhau: Vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao ( bơi).
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát. Chúng đều sống ở biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
Quan sát hình và trả lời:
Ốc sên đang làm gì?
Trả lời: Ốc sên đang đào hốc sâu trong đất rồi chui xuống đẻ trứng vào đó
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Trả lời:
Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được
trước sự tấn công của kẻ thù nên tự vệ bằng
cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ
cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần
mềm của cơ thể chúng.
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?
Trả lời:
Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa
sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
- Tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.
- Đào lỗ đẻ trứng bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
2. Tâp tính ở mực
Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn (từ túi mực)
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
+ Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ
Trả lời: Mực săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu nơi có nhiều rong rêu
Thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
+ Mực phun chất lỏng có màu đen để bắt mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực để che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy hay không?
Trả lời: Chất lỏng màu đen phun ra là để tự vệ. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn là do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
- Rình mồi một chỗ
- Tung hỏa mù để trốn chạy khi gặp kẻ thù.
Mực còn có tập tính Chăm sóc trứng:
Mực đẻ trứng thành từng chùm bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực lại phun nước vào trứng để làm giàu oxi cần cho trứng phát triển
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
Nhờ đâu thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?
Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở cho các giác quan phát triển và có nhiều tập tính phát triển thích nghi với lối sống
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
Trả lời
Củng cố
Câu 1. Mực tự vệ bằng cách nào?
Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
Tung hoả mù để chạy trốn.
Câu 2: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Trả lời: Ốc sên thường gặp trên cạn nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Khi bò ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây
Hoạt động tiếp nối
(dặn dò)
Về nhà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2 .Sgk trang 67 vào vở bài tập.
Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bị bài 20:
+ Nghiên cứu trước bài thực hành, kẻ bảng trang 70 sgk vào vở bài học.
+ Mỗi tổ chuẩn bị: 1 con ốc sên (hoặc ốc hương)
1 con trai sông, 1 con mực cho tiết thực hành
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC VỚI LỚP 7/5
Môn : Sinh học
GV:LÝ NGÂN
Câu 1: Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Trả lời: Góp phần làm sạch môi trường nước.
Câu 3: Trình bày cấu tạo của vỏ và cách di chuyển của trai sông
Trả lời:
Cấu tạo vỏ trai:
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Vỏ trai gồm 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Di chuyển:
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai di chuyển chậm chạp trong bùn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Cách di chuyển của trai sông là:
a. Chân trai thò ra và thụt vào.
b. Chân trai thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ.
c. Trai hút nước rồi đẩy nước về sau.
d. Trai trả trôi theo dòng nước
2.Vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
a. Vì trai được sinh ra từ đất
b. Vì trai di chuyển đến đẻ trứng
c. Vì ấu trùng trai bám theo cá thả nuôi
d. Vì trai trôi theo dòng nước vào ao
TIẾT 21 BÀI 19
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Quan sát kĩ các hình sau, đồng thời đọc chú thích trong sgk trang 65, 66 thảo luận nhóm 4, nêu các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện.
TIẾT 21 BÀI 19
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Đặc điểm: Sống trên cạn, ăn thực vật có hại cho cây trồng, có 1 vỏ xoắn ốc.
Ốc sên
Mực
Bạch tuộc
Đặc điểm: Sống ở biển, có tua dài, tua ngắn, di chuyển nhanh, có giá trị thực phẩm
Đặc điểm: Sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩm
Sò
Ốc vặn
Đặc điểm: Sống ở ven biển, có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu
Đặc điểm: Sống ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, có giá trị thực phẩm
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Dựa vào kiến thức thực tế và mẫu vật mang theo các em hãy kể tên các đại diện thân mềm tương tự mà các em gặp ở địa phương?
Trả lời: Các đại diện thân mềm có thể gặp ở địa phương như là:ốc bưu vàng, ốc sên, ốc hương, ốc vặn, trai sông, hến,…
Các em hãy quan sát các loài thân mềm sau và cho biết chúng tên gì? Sống ở đâu ?
Nghêu
Ốc hương
Mực ống
Ốc anh vũ
Bạch tuộc
Ốc bưu vàng
Trai sông
Ốc gạo
Sò lụa đỏ
Sò lông
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
? Sự đa dạng của thân mềm được biểu hiện như thế nào? (số loài, môi trường sống, lối sống).
Trả lời:
- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được biểu hiện ở:
+ Số lượng loài lớn.
+ Sống ở các môi trường khác nhau: Ở cạn, nước ngọt, nước mặn.
+ Có lối sống khác nhau: Vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao ( bơi).
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát. Chúng đều sống ở biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. Ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
Quan sát hình và trả lời:
Ốc sên đang làm gì?
Trả lời: Ốc sên đang đào hốc sâu trong đất rồi chui xuống đẻ trứng vào đó
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Trả lời:
Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được
trước sự tấn công của kẻ thù nên tự vệ bằng
cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ
cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần
mềm của cơ thể chúng.
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?
Trả lời:
Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa
sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
- Tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.
- Đào lỗ đẻ trứng bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
2. Tâp tính ở mực
Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn (từ túi mực)
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
+ Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ
Trả lời: Mực săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu nơi có nhiều rong rêu
Thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
+ Mực phun chất lỏng có màu đen để bắt mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực để che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy hay không?
Trả lời: Chất lỏng màu đen phun ra là để tự vệ. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn là do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
- Rình mồi một chỗ
- Tung hỏa mù để trốn chạy khi gặp kẻ thù.
Mực còn có tập tính Chăm sóc trứng:
Mực đẻ trứng thành từng chùm bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực lại phun nước vào trứng để làm giàu oxi cần cho trứng phát triển
BÀI 19:MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
Nhờ đâu thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?
Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở cho các giác quan phát triển và có nhiều tập tính phát triển thích nghi với lối sống
1. Tâp tính đẻ trứng ở ốc sên
2. Tâp tính ở mực
Trả lời
Củng cố
Câu 1. Mực tự vệ bằng cách nào?
Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
Tung hoả mù để chạy trốn.
Câu 2: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Trả lời: Ốc sên thường gặp trên cạn nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Khi bò ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây
Hoạt động tiếp nối
(dặn dò)
Về nhà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2 .Sgk trang 67 vào vở bài tập.
Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bị bài 20:
+ Nghiên cứu trước bài thực hành, kẻ bảng trang 70 sgk vào vở bài học.
+ Mỗi tổ chuẩn bị: 1 con ốc sên (hoặc ốc hương)
1 con trai sông, 1 con mực cho tiết thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)