Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hoa | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG

SINH HỌC 7
Gv: Ng Thi Kim Hoa
KiỂM TRA BÀI CŨ:
1.Đặc điểm vỏ, cơ thể trai?
-Vỏ: gồm 2 mảnh cứng úp vào nhau,vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
-Cơ thể:Áo trai, khoang áo: các tấm mang, thân trai và chân

Trai lấy thức ăn thụ động, nước mang thức ăn và oxi vào cơ thể,hô hấp qua mang
Trai phân tính, thụ tinh ngoài, đẻ trứng, ấu trùng pt trong mang trai mẹ, sống bám da cá 1 thời gian mới tự kiếm ăn

2.Dinh dưỡng, sinh sản của trai?

BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I/ MỘT SỐ ĐẠI DiỆN:
BẠCH TuỘC
HẾN
BẠCH TUỘC
Ốc sên
Hàu
Mực
Ốc bưu vàng
Học sinh quan sát các thân mềm sau:
Ốc gai

Sên biển
Ốc nón
Ốc gai
Ốc hương
Trai vằn
Ốc anh vũ
Sên biển
Sên bơi


Tên đv
Nơi sống
Lối sống
Cấu tạo
Trên cây, đất
Bò chậm
Vỏ xoắn ở ngoài
Ở Biển
Bơi nhanh
Vỏ Tiêu giảm

Ở Biển
Bơi nhanh
Vỏ Tiêu giảm
Nước ngọt
Bò chậm
Vỏ xoắn ở ngoài
Nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh vỏ bọc
Nước ngọt
Bò chậm
Vỏ xoắn ở ngoài
Quan sát các thân mềm, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau:
Quan sát các thân mềm, thảo luận nhóm:
H:Thân mềm có những đặc điểm nào khác nhau?
H: Nhận xét về sự đa dạng của thân mềm?
Có số lượng loài lớn, lối sống đa dạng: chui rúc, bơi lội,bò chậm chạp, vùi lấp, bơi nhanh
-Cấu tạo cơ thể
-Nơi sống
-Lối sống
-Hình dạng
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I/ MỘT SỐ ĐẠI DiỆN:
Ốc sên, sên biển, trai, trai vằn, bạch tuộc, mực, sên bơi, các loại ốc.... Là đv thân mềm
Có số lượng loài lớn, lối sống đa dạng: chui rúc, bơi lội, bò chậm chạp, vùi lấp, bơi nhanh, môi trường sống đa dạng: nước ngọt, nước mặn, vùi lấp trong bùn...Có nhiều gía trị thực tiễn.
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I/ MỘT SỐ ĐẠI DiỆN:
II/MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đào hang đẻ trứng ở ốc sên:
Học sinh quan sát tranh vẽ:
Ốc sên đào hang để trứng
Nhờ đâu mà ốc sên có tập tính này?
Hệ thần kinh phát triển, não được bảo vệ trong hộp sọ. HT này chỉ có ở thân mềm.
Ý nghĩa của hiện tượng này?
Bảo vệ trứng, duy trì nòi giống
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I/ MỘT SỐ ĐẠI DiỆN:
II/SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1)Tập tính đào hang đẻ trứng ở ốc sên:
Hệ thần kinh phát triển, não được bảo vệ trong hộp sọ. Tập tính ốc sên nhằm duy trì và bảo tồn nòi giống
2) Tập tính ở mực:
Học sinh quan sát tranh vẽ:
Thảo luận theo nhóm:
Cách bắt mồi của mực như thế nào?
Bắt mồi bằng cách rình mồi
Hỏa mù của mực có tác dụng gì?
Tự vệ khi có kẻ thù
Vì sao người ta dùng ánh sáng để câu mực?
Mực rất thích ánh sáng
BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I/ MỘT SỐ ĐẠI DiỆN:
II/SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1)Tập tính đào hang đẻ trứng ở ốc sên:
2) Tập tính ở mực:

Hệ thần kinh phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống



Nhờ đâu mà tập tính của ốc sên, mực đa dạng như vậy?
Hệ thần kinh phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống
3?Thân mềm có tập tính phong phú là do:
a. Có mắt dễ dàng nhìn thấy
b. Có cơ quan di chuyển
c. Được bảo vệ bằng vỏ đá vôi
d. Hệ thần kinh phát triển
Chọn câu trả lời đúng trong bài tập sau:
1? Thân mềm nào có vỏ cứng bọc ngoài:
Mực, ốc gai, trai
Hến, sò huyết, ốc sên
Bạch tuộc, ốc vặn, ốc ruộng
Ốc hương, trai sông, ốc bưu
2? Thân mềm nào sống ở nước biển:
Trai sông, Sên biển, Mực
Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng
Ốc hương, Bạch tuộc, Mực
Ốc hương, trai sông, ốc bưu



HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ




 Học bài
 Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 67
 Đọc phần “ Em có biết” trang 67
Chuẩn bị vật mẫu để tiết sau thực hành





CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)