Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Trần Tuấn Nam | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI 19
THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. Một số thân mềm
Mực sống ở biển
Vây bơi
Tua ngắn
Giác bám
Mắt
Thân
Tua dài
Đặc điểm: Sống ở biển, có tua dài, tua ngắn, di chuyển nhanh, có giá trị thực phẩm
Bạch tuộc
Giác bám
Đặc điểm: Sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩm
Những vành đai xanh bao quanh loài bạch tuộc này có kích thước một vài cm, sẽ phát sáng khi bạch tuộc sợ hãi hoặc cảm thấy chúng bị đe dọa. Nếu lúc này chẳng may bạn có bị chúng cắn thì bạn cũng không hề cảm thấy đau. Bạn nghĩ rằng mình vẫn ổn và rồi sau đó cơ thể bạn sẽ trở nên tê liệt và cái chết sẽ đến rất gần bạn. Những con bạch tuộc vành đai xanh, sinh sống ở vùng thuỷ triều và vùng nước nông nhiệt đới, sở hữu một chất độc gây tổn thương đến hệ thần kinh và chúng thực sự nguy hiểm hơn bất cứ sinh vật nào trên trái đất.

Đặc điểm: Sống ở ven biển, có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu
Sò lông
Con vẹm
Con ngán
Con ngao (nghêu )
Hến
Hàu
Trai vằn
ốc sên sống trên cạn
Vỏ
ốc
Đỉnh vỏ
Tua đầu
Tua miệng
Thân
Chân
Ốc sên
Sên biển
Sên bơi
Ốc vặn
Đặc điểm: Sống ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, có giá trị thực phẩm
Ốc len
Ốc gạo
Ốc gai
Ốc hương
Ốc nón
ốc anh vũ


Tên đv
Nơi sống
Lối sống
Cấu tạo
Trên cây, đất
Bò chậm
Vỏ xoắn ở ngoài
Ở Biển
Bơi nhanh
Vỏ Tiêu giảm

Ở Biển
Bơi nhanh
Vỏ Tiêu giảm
Nước ngọt
Bò chậm
Vỏ xoắn ở ngoài
Nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh vỏ bọc
Nước ngọt
Bò chậm
Vỏ xoắn ở ngoài
Động vật thân mềm:
Ốc sên, sên biển, trai, trai vằn, bạch tuộc, mực, sên bơi, các loại ốc....
Sự đa dạng của ngành Thân mềm được biểu hiện ở:
+ Số lượng loài lớn.
+ Sống ở các môi trường khác nhau: Ở cạn, nước ngọt, nước mặn.
+ Có lối sống khác nhau: Vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao ( bơi).
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM
1. Tâp tính đào hang đẻ trứng ở ốc sên
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?
Cách bắt mồi của mực như thế nào?
Bắt mồi bằng cách rình mồi
Hỏa mù của mực có tác dụng gì?
Tự vệ khi có kẻ thù
Vì sao người ta dùng ánh sáng để câu mực?
Mực rất thích ánh sáng
2. Tập tính ở mực
Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài
Nhờ đâu thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?
Câu 1. Thân mềm có tập tính phong phú là do:
a. Có mắt dễ dàng nhìn thấy
b. Có cơ quan di chuyển
c. Được bảo vệ bằng vỏ đá vôi
d. Hệ thần kinh phát triển
Câu 2. Thân mềm nào có vỏ cứng bọc ngoài:
Mực, ốc gai, trai
Hến, sò huyết, ốc sên
Bạch tuộc, ốc vặn, ốc ruộng
Ốc hương, trai sông, mực
Câu 3. Thân mềm nào sống ở nước biển:
Trai sông, sên biển, mực
Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng
Ốc hương, bạch tuộc, mực
Ốc hương, trai sông, ốc bươu
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
 Học bài
 Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 67
 Đọc phần “ Em có biết” trang 67
Chuẩn bị vật mẫu để tiết sau thực hành:
+ Nghiên cứu trước bài thực hành, kẻ bảng trang 70 sgk vào vở bài học.
+ Mỗi tổ chuẩn bị: 1 con ốc sên (hoặc ốc hương)
1 con trai sông, 1 con mực cho tiết thực hành

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuấn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)