Bài 19. Một số thân mềm khác
Chia sẻ bởi Phạm Ngân Anh |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
~ Sinh học 7 ~
Chương 4: Ngành thân mềm
<>
~~ MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC ~~
By: Ngân Anh
Nguyễn Phương
Khánh Ngân
Anh Ngọc
I – Một số đại diện
Ngành Thân mềm có số lượng loài rất lớn ( khoảng 70 nghìn loài ) lại đa dạng và rất phong phú ở vùng nhiêt đới.
Chúng sống ở biển, song, suối, ao, hồ và nước lợ.
Một số sống trên cạn, số nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền ( ~Con hà~ )
Một số ảnh đại diên ( Avatar thân mềm )
Bạch tuộc Sò
II – Một số tập tính của thân mềm
Hệ thần kinh của thân mềm phát triển và tập trung hơn giun đốt, hạck não phát triển.
Mực có hộp sọ ( bảo vệ não ) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống.
Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng
Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời trong vài tuần.
Thêm một số thông tin về tập tính của ốc sên = ))
Q: Ốc sên tự vệ bằng cách nào???
A: Ốc sên chui vào vỏ
( Con ốc nó chui vào vỏ… )
Q: Vậy ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên là gì???
A: Vì vỏ trứng ốc sên rất mỏng nên chúng phải đào lỗ sâu để bảo vệ trứng
Q: Khi bò ốc sên để lại dấu vết như thế nào???
A: Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờm nhằm để giảm ma sát và để lại vết nhớt đó trên đường đi của nó.
2.Tập tính ở mực
Một số tập tính thông thường của mực:
~ Bắt mồi: Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
-Q: Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ ?? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy trốn hay không?
-A:
- Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn. (từ túi mực)
- Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
- Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.
(( = Kết luận = ))
Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát.
Chúng đều sống ở biển.
Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài…
Cóa Ai Cóa Câu Hỏi Chi Hơm ạ =.=
Chương 4: Ngành thân mềm
<>
~~ MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC ~~
By: Ngân Anh
Nguyễn Phương
Khánh Ngân
Anh Ngọc
I – Một số đại diện
Ngành Thân mềm có số lượng loài rất lớn ( khoảng 70 nghìn loài ) lại đa dạng và rất phong phú ở vùng nhiêt đới.
Chúng sống ở biển, song, suối, ao, hồ và nước lợ.
Một số sống trên cạn, số nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền ( ~Con hà~ )
Một số ảnh đại diên ( Avatar thân mềm )
Bạch tuộc Sò
II – Một số tập tính của thân mềm
Hệ thần kinh của thân mềm phát triển và tập trung hơn giun đốt, hạck não phát triển.
Mực có hộp sọ ( bảo vệ não ) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống.
Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng
Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời trong vài tuần.
Thêm một số thông tin về tập tính của ốc sên = ))
Q: Ốc sên tự vệ bằng cách nào???
A: Ốc sên chui vào vỏ
( Con ốc nó chui vào vỏ… )
Q: Vậy ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên là gì???
A: Vì vỏ trứng ốc sên rất mỏng nên chúng phải đào lỗ sâu để bảo vệ trứng
Q: Khi bò ốc sên để lại dấu vết như thế nào???
A: Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờm nhằm để giảm ma sát và để lại vết nhớt đó trên đường đi của nó.
2.Tập tính ở mực
Một số tập tính thông thường của mực:
~ Bắt mồi: Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
-Q: Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ ?? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chạy trốn hay không?
-A:
- Bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn. (từ túi mực)
- Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
- Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.
(( = Kết luận = ))
Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát.
Chúng đều sống ở biển.
Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài…
Cóa Ai Cóa Câu Hỏi Chi Hơm ạ =.=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)