Bài 19. Một số thân mềm khác

Chia sẻ bởi Dương Mộng Thu | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Một số thân mềm khác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 20: Một số thân mềm khác
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
1. Ốc sên
Ốc sên sống trên cạn
Đỉnh vỏ
Vỏ ốc
Tua đầu
Tua miệng
Thân
Chân
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
1. Ốc sên
- Nơi sống: Trên cạn
- Thức ăn: Ăn lá cây.
- Cơ thể gồm 4 phần. Thở bằng phổi
Vậy ốc sên sống ở đâu ?
Thức ăn của ốc sên là gì ?
Cơ thể gồm mấy phần ?
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
2. Mực
Mực sống ở biển
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
2. Mực
Mực sống ở đâu ?
- Nơi sống: Ở biển.
Mực tự vệ bằng cách nào ?
- Vỏ tiêu giảm. Tự vệ bằng mai mực.
Cơ thể gồm mấy phần ? Mấy tua ?
- Cơ thể gồm 4 phần, có 10 tua và di
chuyển nhanh.
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
3. Bạch tuộc
Bạch tuộc ở biển
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
3. Bạch tuộc
- Nơi sống: Ở đáy biển
- Thân ngắn, mềm. Mai lưng tiêu giảm, có 8 tua.
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
4. Sò
Nơi sống: Ở ven biển.
Có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu.
Em hãy tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương.
Ốc anh vũ
Ốc vặn
Ốc giác
Tiết 20: Một số thân mềm khác
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
II- Một số tập tính ở thân mềm
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
II- Một số tập tính ở thân mềm
1. Tập tính ở ốc sên
Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng.
Thảo luận nhóm
Câu 1. Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?
Câu 2. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng
của ốc sên ?
2 phút
Trả lời
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ.
Trả lời
Để bảo vệ trứng, không cho động vật khác ăn.
Nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở.
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
II- Một số tập tính ở thân mềm
Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng.
Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng ở đó.
- Sau vài tuần, ốc sên con ra đời.
1. Tập tính ở ốc sên
2. Tập tính ở mực
Thảo luận nhóm
Câu 1. Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi
và rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt)
Trả lời
Câu 1.
+ Đuổi bắt mồi: Mực xác định con mồi rồi đuổi theo,
sau đó dùng tua dài bắt.
+ Rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt): Mực giấu mình
trong rong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi.
Câu 2. Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ?
Hỏa mù được che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn
rõ để chạy trốn không ?
Câu 2
+ Mực phun chất lỏng màu đen để tự vệ.
+ Mực nhìn thấy hỏa mù vì giác quan của nó rất phát triển, đặc
biệt là thị giác.
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I- Một số đại diện
II- Một số tập tính ở thân mềm
1. Tập tính ở ốc sên
2. Tập tính ở mực
Mực săn mồi bằng hai cách: + Rình mồi một chỗ
+ Đuổi bắt mồi
- Khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn.
Ghi nhớ
Đều là đại diện thân mềm nhưng mực và bạch tuộc có lối sống
bơi lội tự do và sò sống vùi mình trong cát.. Chúng đều sống ở
biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng. Ốc sên
ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các nghành thân mềm
khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối
sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Mộng Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)