Bài 19. Khi con tu hú

Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Chi | Ngày 03/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 20
Văn 78
Ngày dạy:21/01/2008
Tố Hữu
Gv: Dương Thị Kim Chi
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
THAO GiẢNG
2) Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất. Vì sao?
A. Cánh buồm trắng giương to như mảnh hồn làng.
B. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
C. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Con thuyền nằm im nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
KiỂM TRA BÀI CŨ: QUEÂ HƯƠNG –Tế Hanh
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B,C đều sai.
KiỂM TRA BÀI CŨ: QUEÂ HƯƠNG –Tế Hanh
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B,C đều sai.
2) Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất. Vì sao?
A. Cánh buồm trắng giương to như mảnh hồn làng.
B. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
C. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Con thuyền nằm im nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
KiỂM TRA BÀI CŨ: QUEÂ HƯƠNG –Tế Hanh
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B,C đều sai.
2) Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất. Vì sao?
A. Cánh buồm trắng giương to như mảnh hồn làng.
B. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
C. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Con thuyền nằm im nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
KiỂM TRA BÀI CŨ: QUEÂ HƯƠNG –Tế Hanh
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B,C đều sai.
2) Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất. Vì sao?
A. Cánh buồm trắng giương to như mảnh hồn làng.
B. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
C. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Con thuyền nằm im nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
(Từ ấy)
- Kháng chiến chống Pháp: Việt Bắc
- Miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Gió lộng
- Kháng chiến chống Mỹ: Ra trận, Máu và hoa
- Đất nước thống nhất, xây dựng đất nước: Một tiếng đờn
(SGK)
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
* Hoàn cảnh ra đời :
Được Tố Hữu sáng tác khi bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ.
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
* Hoàn cảnh ra đời :
Được Tố Hữu sáng tác khi bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ.
* Thể thơ:
Thơ lục bát
Khi con/ tu hú /gọi bầy (6)
Lúa chiêm đang chín,/ trái cây ngọt dần (8)
Vườn râm /dậy tiếng/ ve ngân (6)
Bắp rây /vàng hạt/ đầy sân /nắng đào (8)
Trời xanh /càng rộng /càng cao (6)
Đôi con diều sáo/ lộn nhào từng không... (8)

Ta nghe /hè dậy /bên lòng (6)
Mà chân muốn đạp tan phòng,/ hè ôi! (8)
Ngột làm sao, /chết uất thôi (6)
Con chim tu hú ngoài trời /cứ kêu! (8)
* Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm (miêu tả)
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động đến tâm hồn nhà thơ như vậy?
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
Khi con/ tu hú /gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, /trái cây ngọt dần
Vườn râm /dậy tiếng/ ve ngân
Bắp rây vàng hạt, /đầy sân nắng đào
Trời xanh /càng rộng /càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào /từng không…


2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
- Lúa chiêm, bắp: vàng
- Vườn, trời : xanh
- Nắng : hồng


KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
* Âm thanh:

* Màu sắc:

* Hương vị:


- Âm thanh :
- Màu sắc:
- Hương vị:
* Bức tranh mùa hè rộn ràng, đầy sức sống
- Tiếng chim tu hú
- Tiếng ve ngân
- Tiếng sáo diều
- Lúa chín
- Trái cây ngọt dần


náo nức, rạo rực
náo nức, rạo rực
rực rỡ, lộng lẫy
rực rỡ, lộng lẫy
ngọt ngào
ngọt ngào
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
Tại sao tác giả lại có thể tưởng tượng một bức tranh mùa hè sinh động như vậy?
- Âm thanh : náo nức
- Màu sắc: rực rỡ
- Hương vị: ngọt ngào
* Bức tranh mùa hè rộn ràng, đầy sức sống
Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do, sức tuổi trẻ, hồn thơ lãng mạn đã giúp nhà thơ vẽ nên bức tranh mùa hè từ tiếng chim tu hú rộn ràng ấy.
* Lòng yêu cuộc sống
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
2)Tâm trạng người tù Cách mạng
- Đau khổ, uất ức, ngột ngạt (từ ngữ mạnh, cảm thán)
- Khao khát thoát khỏi cảnh tù ngục (ngắt nhịp)
Ta nghe/ hè dậy/ bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng/ hè ôi!


Ngột làm sao/ chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời /cứ kêu.

KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
2)Tâm trạng người tù Cách mạng
- Đau khổ, uất ức
- Ước muốn: thoát khỏi cảnh tù ngục, trở về cuộc sống tự do bên ngoài
Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc gợi cho người đọc sự liên tưởng nào?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú chín; không sai một tẹo nào. Cả làng có mỗi cây tu hú ở vườn ông Tấn. Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu. Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. Tiếng tu hú hiếm hoi; quả hết, nó bay đi đâu biệt.
( Lao xao – Duy Khán)
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
(Bếp lửa – Bằng Việt)
TRÒ CHƠI
1
6
2
10
3
8
5
9
4
7
Chọn số
Chọn số
Theo em, những tác dụng của thể thơ lục bát đem lại cho bài thơ này là gì?
A. Có ưu thế diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng cháy của tâm hồn.
B. Giàu nhạc điệu.
C. Dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Chọn số
Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú”?
A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

Điểm mười
Chọn số
Chọn số
Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu thơ đầu của bài thơ “ Khi con tu hú”:
“Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè..”
A. tràn ngập âm thanh
B. có màu sắc sáng tươi
C. ảm đạm, ủ ê
D. náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu
Chọn số
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Bài thơ “Khi con tu hú” đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
A. Đúng B. Sai

Chọn số
Chọn số
Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “ Khi con tu hú”?
A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ.
B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ.
C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ.
D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
Chọn số
Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ “ Khi con tu hú”?
A. Lúa chiêm C. Con tu hú
B. Trời xanh D. Nắng đào
QUÀ TẶNG
Chọn số
Chúc mừng bạn, bạn đem lại cho nhóm của bạn điểm mười.
KHI CON TU HÚ
T? H?u
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
(SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(SGK)
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
2)Tâm trạng người tù Cách mạng
III. TỔNG KẾT
1) Nội dung:
- Lòng yêu cuộc sống
- Niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
2) Nghệ thuật:

- Thơ lục bát giản dị, thiết tha.

(SGK)
IV. LUYỆN TẬP
- Em hãy viết câu văn xuôi có bốn chữ đầu
“ Khi con tu hú…” để tóm tắt nội dung bài thơ.

- Đọc diễn cảm bài thơ

Hình
Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài.
HD
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về….
( Tâm tư trong tù)
Ai ăn bánh bột lọc không?
Tiếng rao sao mà ướt lạnh đến tê lòng!
Không phải giọng của một hầu đứng tuổi
Cao thánh thót hay rồ khan gió bụi
Đây âm thanh của một cổ non tơ
Mà dây ngân còn vương vấn dại khờ
Trên môi mỏng hãy còn thơm mùi sữa mẹ.
(Một tiếng rao đêm)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học thuộc bài thơ
Tâm trạng của người tù cách mạng khi nghe tiếng chim tu hú kêu. (Viết đoạn văn biểu cảm)
1) Bài học: Khi con tu huù của Tố Hữu
2) Bài mới: Tức cảnh Pắc Bó của Hồ Chí Minh
Đọc bài thơ
Tác giả Hồ Chí Minh
Đọc và trả lời câu 1,2/ 29NV8.II
Tìm đọc một số bài thơ của Bác.
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả (SGK)
2) Tác phẩm (SGK)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
2)Tâm trạng người tù Cách mạng
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Kim Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)