Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Trịnh Đình Ngọc |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ "Quê hương". Phân tích cái hay của 2 câu thơ:
"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
- Tố Hữu ( 1920 - 2002 ), tên khai sinh Nguyễn Kim Thnh, quê ở Thừa Thiên - Huế.
- Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi còn học ở trường Quốc học.
- Sau cách mạng Tố Hữu đảm nhận nhiều chức vụ trọng trong Đảng và chính quyền.
- ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và thơ.
- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ cách mạng và kháng chiến.
- Thơ cả ông gắn bó với sự nghiệp cách mạng và đậm đà tính dân tộc.
Em hãy giới thiệu vài nét chính về tác giả.
Tác phẩm chính: Các tập thơ Từ ấy (1937-1946), Việt bắc (1946-1954), Ra trận (1962-197 Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992),.
Một số hình ảnh hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
b. Tác phẩm
Bài Khi con tu hú sáng tác tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.Đang say mê lí tưởng, say mê yêu đời và họat động cách mạng với niềm vui phơi phới, bỗng bị nhốt vào phòng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống ở bên ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không sao chịu nổi. Những bài "Tâm tư trong tù", "Khi con tu hú". thể hiện một cách rõ nét tâm trạng ngột ngạt ấy.
Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ.
2. Đọc văn bản
Khi con tu hú
Đọc và nhận diện thể thơ, cách ngắt nhịp, giải thích các từ khó.
Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào.
* Thể thơ: Lục bát, ngắt nhịp (3/4 hoặc 6/2 ).
* Tên bài thơ:
Chỉ là một vế phụ.
Mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài.
- Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong tù giam chật chội, thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng bên ngoài.
Vì sao tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến nhà thơ như vậy.
- Tiếng tu hú: Hình ảnh hoán dụ có giá trị liên tưởng là tín hiệu, biểu tượng của mùa hè rực rỡ cuộc sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng tự do.
Em hãy tìm bố cục của bài thơ.
3. Bố cục.
* Bố cục: - Đoạn một (6 câu đầu) cảnh đất trời mùa hè.
- Đoạn hai (4 câu cuối) tả tình, tâm trạng người chiến sĩ trong tù.
III. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bức tranh thiên nhiên mùa hè.
Đọc 6 câu đầu bức tranh mùa hè được miêu tả như thế nào.
m thanh
tú hú gọi bầy
ve ngân
sáo diều
rộn rã
Huong v?
Lúa chiêm đang chín
Trái cây ngọt dần
ngọt ngào
S?c mu
vàng (bắp rây vàng hạt)
đào (đầy sân nắng đào)
xanh (trời xanh)
rực rỡ
Bầu trời
Trời xanh càng rộng
càng cao
Đôi con diều sáo
lộn nhào từng không
khoáng đạt
Hãy nhận xét về cách chọn lọc hình ảnh của tác giả.
- Chọn lọc từ ngữ tiêu biểu đặc sắc.
Nêu nhận xét của em về bức tranh khung cảnh mùa hè
- Bức tranh mùa hè tràn trề nhựa sống, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngọt ngào hương vị
Nhà thơ có được tận mắt khung cảnh thiên nhiên mùa hè không.
2. Tâm trạng người tù cách mạng
Câu hỏi thảo luận: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù cách mạng.
a. Uất ức, bồn chồn, khát khao tự do đến cháy bỏng.
b. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
c. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
d. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
Nhận xét của em về nhịp thơ, cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu thơ. Nhận xét từ "chết uất" nêu tác dụng.
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt.
+ Muốn đạp tan phòng hè oi (nhịp 6/2).
+ Ngột ngạt làm sao chết uất thôi (nhịp 3/3).
- Khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi canh tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
Em hiểu gì về 2 câu kết bài thơ. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì sao?
- Câu kết: Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
+ Câu kết gợi cảnh đất trời bao la.
+ Câu thơ kết có giá trị biểu cảm lớn. Tiếng tu hú khiến cho người bị chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội.
- Tiếng tu hú. Tiếng gọi tha thiết của tự do. Như thúc giục, vẫy gọi người tù cách mạng về với cuộc sống chiến đấu, với sự nghiệp cách mạng.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
- Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Cảm nhận của em về nội dung bài thơ.
2. Nghệ thuật
Theo em, cái hay ở bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào.
- Thể thơ lục bát trong sáng, giàu hình ảnh và nhạc điệu
- Giọng điệu tự nhiên, cảm Xúc nhất quán.
- Kết hợp tả cảnh và tả tình.(Có sự đối lập giữa cảnh và tình.
- Bài thơ có cách truyền tải mạnh mẽ.
IV. Luyện tập.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Đặt tên cho bức tranh mùa hạ trong bài thơ.
+ Vào hạ. + Lòng quê vào hè.
+ Cảnh mùa hè. + Hè về trên quê hương.
* Củng cố:
- Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ.
- Lòng yêu cuộc sống khát khao tự do cháy bỏng.
* Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó.
- Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ "Quê hương". Phân tích cái hay của 2 câu thơ:
"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
- Tố Hữu ( 1920 - 2002 ), tên khai sinh Nguyễn Kim Thnh, quê ở Thừa Thiên - Huế.
- Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi còn học ở trường Quốc học.
- Sau cách mạng Tố Hữu đảm nhận nhiều chức vụ trọng trong Đảng và chính quyền.
- ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và thơ.
- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ cách mạng và kháng chiến.
- Thơ cả ông gắn bó với sự nghiệp cách mạng và đậm đà tính dân tộc.
Em hãy giới thiệu vài nét chính về tác giả.
Tác phẩm chính: Các tập thơ Từ ấy (1937-1946), Việt bắc (1946-1954), Ra trận (1962-197 Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992),.
Một số hình ảnh hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
b. Tác phẩm
Bài Khi con tu hú sáng tác tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.Đang say mê lí tưởng, say mê yêu đời và họat động cách mạng với niềm vui phơi phới, bỗng bị nhốt vào phòng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống ở bên ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không sao chịu nổi. Những bài "Tâm tư trong tù", "Khi con tu hú". thể hiện một cách rõ nét tâm trạng ngột ngạt ấy.
Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ.
2. Đọc văn bản
Khi con tu hú
Đọc và nhận diện thể thơ, cách ngắt nhịp, giải thích các từ khó.
Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào.
* Thể thơ: Lục bát, ngắt nhịp (3/4 hoặc 6/2 ).
* Tên bài thơ:
Chỉ là một vế phụ.
Mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài.
- Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong tù giam chật chội, thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng bên ngoài.
Vì sao tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến nhà thơ như vậy.
- Tiếng tu hú: Hình ảnh hoán dụ có giá trị liên tưởng là tín hiệu, biểu tượng của mùa hè rực rỡ cuộc sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng tự do.
Em hãy tìm bố cục của bài thơ.
3. Bố cục.
* Bố cục: - Đoạn một (6 câu đầu) cảnh đất trời mùa hè.
- Đoạn hai (4 câu cuối) tả tình, tâm trạng người chiến sĩ trong tù.
III. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bức tranh thiên nhiên mùa hè.
Đọc 6 câu đầu bức tranh mùa hè được miêu tả như thế nào.
m thanh
tú hú gọi bầy
ve ngân
sáo diều
rộn rã
Huong v?
Lúa chiêm đang chín
Trái cây ngọt dần
ngọt ngào
S?c mu
vàng (bắp rây vàng hạt)
đào (đầy sân nắng đào)
xanh (trời xanh)
rực rỡ
Bầu trời
Trời xanh càng rộng
càng cao
Đôi con diều sáo
lộn nhào từng không
khoáng đạt
Hãy nhận xét về cách chọn lọc hình ảnh của tác giả.
- Chọn lọc từ ngữ tiêu biểu đặc sắc.
Nêu nhận xét của em về bức tranh khung cảnh mùa hè
- Bức tranh mùa hè tràn trề nhựa sống, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngọt ngào hương vị
Nhà thơ có được tận mắt khung cảnh thiên nhiên mùa hè không.
2. Tâm trạng người tù cách mạng
Câu hỏi thảo luận: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù cách mạng.
a. Uất ức, bồn chồn, khát khao tự do đến cháy bỏng.
b. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
c. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
d. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
Nhận xét của em về nhịp thơ, cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu thơ. Nhận xét từ "chết uất" nêu tác dụng.
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt.
+ Muốn đạp tan phòng hè oi (nhịp 6/2).
+ Ngột ngạt làm sao chết uất thôi (nhịp 3/3).
- Khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi canh tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
Em hiểu gì về 2 câu kết bài thơ. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì sao?
- Câu kết: Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
+ Câu kết gợi cảnh đất trời bao la.
+ Câu thơ kết có giá trị biểu cảm lớn. Tiếng tu hú khiến cho người bị chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội.
- Tiếng tu hú. Tiếng gọi tha thiết của tự do. Như thúc giục, vẫy gọi người tù cách mạng về với cuộc sống chiến đấu, với sự nghiệp cách mạng.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
- Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Cảm nhận của em về nội dung bài thơ.
2. Nghệ thuật
Theo em, cái hay ở bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào.
- Thể thơ lục bát trong sáng, giàu hình ảnh và nhạc điệu
- Giọng điệu tự nhiên, cảm Xúc nhất quán.
- Kết hợp tả cảnh và tả tình.(Có sự đối lập giữa cảnh và tình.
- Bài thơ có cách truyền tải mạnh mẽ.
IV. Luyện tập.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Đặt tên cho bức tranh mùa hạ trong bài thơ.
+ Vào hạ. + Lòng quê vào hè.
+ Cảnh mùa hè. + Hè về trên quê hương.
* Củng cố:
- Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ.
- Lòng yêu cuộc sống khát khao tự do cháy bỏng.
* Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Đình Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)