Bài 19. Khi con tu hú

Chia sẻ bởi Vũ Việt Dũng | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ " Quê hương" của Tế Hanh. Qua bài thơ em cảm nhận được tình cảm nào của nhà thơ với quê hương.
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
( 1920- 2002)
- Tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở xã Quảng Thọ- huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa Thiên Huế
-Tố Hữu-
- Thơ văn Tố Hữu đánh dấu từng chặng đường của cách mạng Việt Nam.
- Là người sớm giác ngộ cách mạng.Cuộc đời thơ gắn liền với cuộc đời cách mạng của ông.
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở xã Quảng Thọ- huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa Thiên Huế
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Sáng tác tháng 7-1939 khi tác gỉa bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ.
-Tố Hữu-
- Thơ văn Tố Hữu đánh dấu từng chặng đường của cách mạng Việt Nam.
- Là người sớm giác ngộ cách mạng.Cuộc đời thơ gắn liền với cuộc đời cách mạng của ông.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
khi con tu hú
-Tố Hữu-
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
khi con tu hú
-Tố Hữu-
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
- Thể thơ: lục bát
+ 6 câu đầu: Bức tranh vào hè trong tâm
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu sau: Tâm trạng của tác giả.
tưởng của tác giả.
( 1920- 2002)
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Tố Hữu-
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
- Thể thơ: lục bát
+ 6 câu đầu: Bức tranh vào hè trong tâm
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu sau: Tâm trạng của tác giả.
tưởng của tác giả.
( 1920- 2002)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
khi con tu hú
-Tố Hữu-
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
khi con tu hú
-Tố Hữu-
2. Nội dung văn bản.
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
- Thể thơ: lục bát
+ 6 câu đầu: Bức tranh vào hè trong tâm
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu sau: Tâm trạng của tác giả.
tưởng của tác giả.
( 1920- 2002)
2. Nội dung văn bản.
a. Bức tranh vào hè trong tâm tưởng của tác giả.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng : Động từ dậy, gọi, lộn nhào.
Tính từ chín, ngọt, râm, rây, vàng, rộng, cao, xanh.
tu hú gọi bầy
tiếng ve ngân
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
- Bức tranh mùa hè có cả màu sắc, âm thanh và hương vị, đường nét.
+ Âm thanh: Rộn rã, náo nhiệt.
+ Màu sắc: Tươi tắn, rực rỡ.
+ Hương vị: Ngọt ngào, thơm mát.
+ Đường nét: Mềm mại, uyển chuyển.
Một bức tranh chan hoà ánh nắng, ngọt ngào hương thơm, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh.
=>
-Tố Hữu-
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
( 1920- 2002)
2. Nội dung văn bản.
a. Bức tranh vào hè trong tâm tưởng của tác giả.
Một bức tranh chan hoà ánh nắng, ngọt ngào hương thơm, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh.
b. Tâm trạng của tác giả.
Động từ: đạp tan, ngột, chết uất.
- Thán từ: hè ôi !, làm sao !, thôi !
=> Tâm trạng đau khổ, uất úc, ngột ngạt của người tù Cách mạng.
Khao khát tự do mãnh liệt, lòng tin yêu cuộc sống, mong muốn tự do để hoà mình cùng dân tộc, đất nước, cách mạng đang trông mong từng ngày.
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
-Tố Hữu-
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
( 1920- 2002)
2. Nội dung văn bản.
a. Bức tranh vào hè trong tâm tưởng của tác giả.
Một bức tranh chan hoà ánh nắng, ngọt ngào hương thơm, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh.
b. Tâm trạng của tác giả.
Tâm trạng đau khổ, uất úc, ngột ngạt của người tù Cách mạng.
3. ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật.
Bài thơ có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật
B- Giọng điệu thơ tự nhiên, tươi sáng, giàu cảm xúc.
A- Thể thơ lục bát nhẹ nhàng, uyển chuyển.
D- Cả 3 đáp án trên.
C- Miêu tả qua hình dung tưởng tượng; lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
D
-Tố Hữu-
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
( 1920- 2002)
2. Nội dung văn bản.
a. Bức tranh vào hè trong tâm tưởng của tác giả.
Một bức tranh chan hoà ánh nắng, ngọt ngào hương thơm, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh.
b. Tâm trạng của tác giả.
Tâm trạng đau khổ, uất úc, ngột ngạt của người tù Cách mạng.
3. ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật.
- Miêu tả qua hình dung, tưởng tượng; lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Thể thơ nhẹ nhàng, uyển chuyển.
- Giọng điệu thơ tự nhiên, tươi sáng, giàu cảm xúc.
b. Nội dung.
Thể hiện tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tú đày.
* Ghi nhớ ( SGK)
III - Luyện tập:

Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình ảnh những người chiến sĩ cách mạng Việt Nam ?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
khi con tu hú
-Tố Hữu-
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
khi con tu hú
-Tố Hữu-
-Tố Hữu-
I. Đọc- Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
II. Đọc- Hiểu nội dung văn bản.
1. Cấu trúc.
( 1920- 2002)
2. Nội dung văn bản.
a. Bức tranh vào hè trong tâm tưởng của tác giả.
Một bức tranh chan hoà ánh nắng, ngọt ngào hương thơm, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh.
b. Tâm trạng của tác giả.
Tâm trạng đau khổ, uất úc, ngột ngạt của người tù Cách mạng.
3. ý nghĩa văn bản.
a. Nghệ thuật.
b. Nội dung.
* Ghi nhớ ( SGK)
III - Luyện tập:

-Tố Hữu-
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung của bài
- Sưu tầm đọc và chép một số bài thơ của Tố Hữu.
- Soạn bài " Tức cảnh Pác Bó".
- Chuẩn bị bài " Câu nghi vấn".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Việt Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)