Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Điềm |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
bài giảng điện tử
môn ngữ văn 8
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả :
Tố Hữu (1920 - 2002 ) tên khai sinh là nguyễn kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế .
Ông giác ngộ lý tưởng cách mạng rất sớm.
Là một chiến sỹ cách mạng lấy thơ làm vũ khí.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Ông có nhiều tác phẩm có giá trị như Từ ấy, Việt Bắc, Gió Lộng, Ra Trận, Máu và Hoa .
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
Bài thơ Khi con Tu Hú in trong tập Từ ấy được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
1. Đọc :
Tu hú
3. Từ khó :
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
1. Đọc :
2. Thể loại và phương thức biểu đạt :
Thể thơ lục bát với phương thức trữ tình rất mềm mại , uyển chuyển linh hoạt theo dòng cảm xúc
3. Bố cục :
Đoạn 1: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè trong lòng nhà thơ
Đoạn 2: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do
4. Nội dung chính :
Tâm trạng của người thanh niên yêu tự do khát khao hành động nhưng lại bị trói buộc trong cảnh tù đầy
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
Cảnh
Tình
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
* Nhan đề
Đây là một nhan đề lạ:
Cấu trúc ngữ pháp
Nhan đề chưa trọn vẹn là câu, mang chức năng thành
phần trạng ngữ mà các dòng vả bài thơ là bộ phận chính
ý nghĩa :
Cách nói nửa chừng gây hấp dẫn, nuôi dưỡng , thu hút ,
sự chú của người đọc
Không nói về sự việc tư tưởng mà nói về thời gian , không
gian , nỗi lòng của t ác giả khi nghe tiếng chim
Đây là nhan đề mở , là khởi điểm mở ra mạch cảm
xúc cho toàn bài thơ
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
Người tù trong bốn bức tường bị tách biệt hẳn với cuộc sống bên ngoài về mọi mặt trừ âm thanh. Trong bốn bức tường người tù chỉ nghe được bằng tai mà không thấy được bằng mắt . Cuộc sống như dồn vào âm thanh. Như vậy âm thanh là sợi dây duy nhất của người tù với cuộc sống bên ngoài. Ngừơi tù đến với cuộc sống bên ngoài bằng âm thanh trước nhất.
- Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều
- Xanh (vườn ), xanh ( trời ), hồng (nắng ), vàng (bắp )
- Rộng, cao (trời )
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
- Đang chín và ngọt dần (trái cây)
Âm thanh
Sắc màu
Hương vị
Không gian
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
I/ Tác giả tác phẩm :
II/ Hướng dẫn đọc , chú giải , thể loại , bố cục :
III/ Đọc và phân tích :
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
Nghệ thuật trên đã giúp em cảm nhận về những câu thơ này như thế nào ?
Đây là những câu thơ đẹp vì:
Thứ nhất
Thứ hai
Nó mang hơi ấm của cuộc sống bình dị
Nói được cái ríu rít của mùa hè
Cái sum suê của cây trái
Cái ấm cái no của người dân cày một nắng hai sương
Được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt (trong tù)
Được vẽ bằng mọi giác quan, vẽ bằng khát vọng tự do
Được thêu dệt từ tình người, tình yêu quê hương đồng nội, từ tình thơ lãng mạn thăng hoa
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
Bức tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, đầy sức sống, thấm đẫm tình thi nhân. Cảnh đẹp lồng lộng kết đọng trong hình ảnh của tự do.
Yêu tự do, yêu đời, yêu cuộc sống, gắn bó thiết tha với quê hương
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Khổ 1
Tưởng
tượng
Tự do khoáng đạt, tràn đầy ánh sáng
Yêu đời, yêu cuộc sống tự do
Tha thiết bồi hồi
Khổ 2
Thực
Tù ngục , ngột ngạt, tăm tối
Căm ghét cuộc sống tù đày.
Uất hận, sục sôi
- Đây là tương phản đối lập gay gắt giữa tưởng tượng và cảnh thực làm nổi rõ cảnh ngộ, thân phận người tù; làm gia tăng hơn cái bức bối, ngột ngạt, khát khao . là nguyên nhân dẫn đến tâm trạng, hành động của người tù đạt đến đỉnh điểm.
Cảnh
Không gian
Tâm trạng
Giọng thơ
Khổ thơ
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Giọng thơ:
Khi u uất dằn vặt
Căng ra gân guốc
Réo lên sôi sục
- Đây không chỉ là tâm trạng u uất, ngột ngạt bị dồn nén., mà cao hơn nữa, nó là tiếng thét phẫn nộ, tiếng kêu xé lòng. Có thể nói xung đột tinh thần của người tù đã thành đỉnh điểm, thành cao trào. Câu thơ chất chứa bão giông và tất nhiên trong hoàn cảnh không thể dung hoà, hành động bứt phá sẽ xảy ra.
- "Hè dậy bên lòng`` , "ngột làm sao !", " chết uất thôi! `` , " đạp tan phòng."
- Hàng loạt động từ mạnh kết hợp với các câu cảm thán bày tỏ cảm xúc tâm trạng.
- Nhịp thơ thay đổi bất thường.
- Đây là hành động quẫy đạp, phấ cũi sổ lồng đập tan xiềng xích nô lệ hướng ra ánh sáng, hướng về tự do.
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Say sưa yêu đời, yêu cách mạng, hăm hở hoạt động, cống hiến.
Luôn mang trong lòng khát vọng tự do cháy bỏng, mãnh liệt.
- "Tu hú ngoài trời cứ kêu" là cuộc sống tự do cứ vẫy gọi,là khát vọng tự do trong lòng người tù không bao giờ nguôi, nghĩa là ý chí đập tan tù ngục, ý chí vượt ngục luôn thường trực trong lòng người tù. Bài thơ kết thúc với một tâm sự không thể đầu hàng số phận, không thể khoanh tay ngồi yên.
Ban đầu tiếng chim tu hú là tiếng gọi bầy hiền lành, ấm áp. Nhưng cuối bài thơ đã trở thành tiếng kêu trong lòng người, kêu trong cơn khát tự do. Tiếng chim tu hú khắc khoải giục giã thiêu đốt gan ruột không chỉ của người tù mà giục giã thiêu đốt gan ruột biết bao thế hệ thanh niên ham hoạt động cách mạng đổi đời.
Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ tạo sự mở đầu và kết thúc tự nhiên mở.Bởi vậy dẫu có khép lại bài thơ thì tiếng tu hú cứ kêu hoài, kêu mãi. Phải chăng đó cũng là sức cảm hoá, lay gọi, thuyết phục của thơ cách mạng chúng ta vì thơ Tố Hữu như xui khiến mọi ngươì nổi dậy. Người đọc cùng thời, đọc thơ Tố Hữu sẽ tìm được điểm hẹn đấu tranh .
Tiếng chim tu hú chính là tiếng gọi của tự do.Tiếng gọi thiết tha của cuộc sống đầy quyến rũ.
IV. Tổng kết.
1. Khái quát nghệ thuật bài thơ.
Sử dụng tiếng chim tu hú như một âm thanh nghệ thuật khơi nguồn cảm xúc cho toàn
bài thơ.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản làm nổi rõ bi kịch tinh thần của người tù.
- Giọng điệu thơ tự nhiên: khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt trào sôi.
2. Nội dung
- Bài thơ ghi lại một nét đẹp về bức chân dung tinh thần tự hoạ của người thanh niên cộng sản Tố Hữu để lại một thời để ta nhớ, ta ngưỡng mộ và tin yêu.
Bài thơ là một minh chứng cho cuộc vượt ngục tinh thần của người chiến sĩ cộng sản, cuộc vượt ngục ấy được nâng cánh từ khát vọng tự do.
Bài thơ có sự vận hành từ bóng tối ra ánh sáng.
* Ghi nhớ.
Khi con tu hú của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Tiếng chim tu hú thức dậy
Bức tranh mùa hè
Rộn rã âm thanh Rực rỡ sắc màu Ngọt ngào hương vị
Bức tranh đẹp: đầy sức sống, kết đọng hình ảnh tự do
Khát vọng
Bức tranh tâm trạng
U uất ngột ngạt, muốn đập tan xiềng gông
Yêu đời, yêu tự do gắn bó với cuộc sống quê hương
Tự do
IV. Luyện tập.
1. Lược đồ nội dung chính bài học
Câu 2c. Bài thơ "Khi con tu hú" đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
B. Sai.
Câu 2a. Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua sáu câu thơ đầu của bài thơ " Khi con tu hú".
A. Đúng.
Câu 2b. Bài thơ "Khi con tu hú" được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy.
B. Sai.
A. Đúng.
B. Sai.
A. Đúng.
Câu 1. Câu nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ "Khi con tu hú "?
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
A. Uất ức, bồn chồn , khao khát tự do đến cháy bỏng.
2. Bài tập trắc nghiệm
Chơi mà học - học mà chơi
3. Trò chơi giải ô chữ
Hướng dẫn về nhà
1 - Học thuộc lòng phần Tổng kết và Ghi nhớ.
2 - Làm bài tập trắc nghiệm từ bài 10 đến bài 16 trang 122
3 - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người tù thi sĩ.
4 - Soạn bài " Tức cảnh Pắc Bó".
môn ngữ văn 8
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả :
Tố Hữu (1920 - 2002 ) tên khai sinh là nguyễn kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế .
Ông giác ngộ lý tưởng cách mạng rất sớm.
Là một chiến sỹ cách mạng lấy thơ làm vũ khí.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Ông có nhiều tác phẩm có giá trị như Từ ấy, Việt Bắc, Gió Lộng, Ra Trận, Máu và Hoa .
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
Bài thơ Khi con Tu Hú in trong tập Từ ấy được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
1. Đọc :
Tu hú
3. Từ khó :
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
1. Đọc :
2. Thể loại và phương thức biểu đạt :
Thể thơ lục bát với phương thức trữ tình rất mềm mại , uyển chuyển linh hoạt theo dòng cảm xúc
3. Bố cục :
Đoạn 1: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè trong lòng nhà thơ
Đoạn 2: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do
4. Nội dung chính :
Tâm trạng của người thanh niên yêu tự do khát khao hành động nhưng lại bị trói buộc trong cảnh tù đầy
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
Cảnh
Tình
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
* Nhan đề
Đây là một nhan đề lạ:
Cấu trúc ngữ pháp
Nhan đề chưa trọn vẹn là câu, mang chức năng thành
phần trạng ngữ mà các dòng vả bài thơ là bộ phận chính
ý nghĩa :
Cách nói nửa chừng gây hấp dẫn, nuôi dưỡng , thu hút ,
sự chú của người đọc
Không nói về sự việc tư tưởng mà nói về thời gian , không
gian , nỗi lòng của t ác giả khi nghe tiếng chim
Đây là nhan đề mở , là khởi điểm mở ra mạch cảm
xúc cho toàn bài thơ
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
Người tù trong bốn bức tường bị tách biệt hẳn với cuộc sống bên ngoài về mọi mặt trừ âm thanh. Trong bốn bức tường người tù chỉ nghe được bằng tai mà không thấy được bằng mắt . Cuộc sống như dồn vào âm thanh. Như vậy âm thanh là sợi dây duy nhất của người tù với cuộc sống bên ngoài. Ngừơi tù đến với cuộc sống bên ngoài bằng âm thanh trước nhất.
- Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều
- Xanh (vườn ), xanh ( trời ), hồng (nắng ), vàng (bắp )
- Rộng, cao (trời )
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
- Đang chín và ngọt dần (trái cây)
Âm thanh
Sắc màu
Hương vị
Không gian
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
I/ Tác giả tác phẩm :
II/ Hướng dẫn đọc , chú giải , thể loại , bố cục :
III/ Đọc và phân tích :
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
Nghệ thuật trên đã giúp em cảm nhận về những câu thơ này như thế nào ?
Đây là những câu thơ đẹp vì:
Thứ nhất
Thứ hai
Nó mang hơi ấm của cuộc sống bình dị
Nói được cái ríu rít của mùa hè
Cái sum suê của cây trái
Cái ấm cái no của người dân cày một nắng hai sương
Được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt (trong tù)
Được vẽ bằng mọi giác quan, vẽ bằng khát vọng tự do
Được thêu dệt từ tình người, tình yêu quê hương đồng nội, từ tình thơ lãng mạn thăng hoa
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
Bức tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, đầy sức sống, thấm đẫm tình thi nhân. Cảnh đẹp lồng lộng kết đọng trong hình ảnh của tự do.
Yêu tự do, yêu đời, yêu cuộc sống, gắn bó thiết tha với quê hương
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Khổ 1
Tưởng
tượng
Tự do khoáng đạt, tràn đầy ánh sáng
Yêu đời, yêu cuộc sống tự do
Tha thiết bồi hồi
Khổ 2
Thực
Tù ngục , ngột ngạt, tăm tối
Căm ghét cuộc sống tù đày.
Uất hận, sục sôi
- Đây là tương phản đối lập gay gắt giữa tưởng tượng và cảnh thực làm nổi rõ cảnh ngộ, thân phận người tù; làm gia tăng hơn cái bức bối, ngột ngạt, khát khao . là nguyên nhân dẫn đến tâm trạng, hành động của người tù đạt đến đỉnh điểm.
Cảnh
Không gian
Tâm trạng
Giọng thơ
Khổ thơ
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Giọng thơ:
Khi u uất dằn vặt
Căng ra gân guốc
Réo lên sôi sục
- Đây không chỉ là tâm trạng u uất, ngột ngạt bị dồn nén., mà cao hơn nữa, nó là tiếng thét phẫn nộ, tiếng kêu xé lòng. Có thể nói xung đột tinh thần của người tù đã thành đỉnh điểm, thành cao trào. Câu thơ chất chứa bão giông và tất nhiên trong hoàn cảnh không thể dung hoà, hành động bứt phá sẽ xảy ra.
- "Hè dậy bên lòng`` , "ngột làm sao !", " chết uất thôi! `` , " đạp tan phòng."
- Hàng loạt động từ mạnh kết hợp với các câu cảm thán bày tỏ cảm xúc tâm trạng.
- Nhịp thơ thay đổi bất thường.
- Đây là hành động quẫy đạp, phấ cũi sổ lồng đập tan xiềng xích nô lệ hướng ra ánh sáng, hướng về tự do.
Văn bản : Khi con tu hú
Tố hữu
1. Tiếng chim tu hú làm thức dậy mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ :
I/ Đọc tìm hiểu chú thích :
II/ đọc tìm hiểu thể loại , bố cục :
III/ đọc tìm hiểu văn bản:
2. Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do :
Say sưa yêu đời, yêu cách mạng, hăm hở hoạt động, cống hiến.
Luôn mang trong lòng khát vọng tự do cháy bỏng, mãnh liệt.
- "Tu hú ngoài trời cứ kêu" là cuộc sống tự do cứ vẫy gọi,là khát vọng tự do trong lòng người tù không bao giờ nguôi, nghĩa là ý chí đập tan tù ngục, ý chí vượt ngục luôn thường trực trong lòng người tù. Bài thơ kết thúc với một tâm sự không thể đầu hàng số phận, không thể khoanh tay ngồi yên.
Ban đầu tiếng chim tu hú là tiếng gọi bầy hiền lành, ấm áp. Nhưng cuối bài thơ đã trở thành tiếng kêu trong lòng người, kêu trong cơn khát tự do. Tiếng chim tu hú khắc khoải giục giã thiêu đốt gan ruột không chỉ của người tù mà giục giã thiêu đốt gan ruột biết bao thế hệ thanh niên ham hoạt động cách mạng đổi đời.
Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ tạo sự mở đầu và kết thúc tự nhiên mở.Bởi vậy dẫu có khép lại bài thơ thì tiếng tu hú cứ kêu hoài, kêu mãi. Phải chăng đó cũng là sức cảm hoá, lay gọi, thuyết phục của thơ cách mạng chúng ta vì thơ Tố Hữu như xui khiến mọi ngươì nổi dậy. Người đọc cùng thời, đọc thơ Tố Hữu sẽ tìm được điểm hẹn đấu tranh .
Tiếng chim tu hú chính là tiếng gọi của tự do.Tiếng gọi thiết tha của cuộc sống đầy quyến rũ.
IV. Tổng kết.
1. Khái quát nghệ thuật bài thơ.
Sử dụng tiếng chim tu hú như một âm thanh nghệ thuật khơi nguồn cảm xúc cho toàn
bài thơ.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản làm nổi rõ bi kịch tinh thần của người tù.
- Giọng điệu thơ tự nhiên: khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt trào sôi.
2. Nội dung
- Bài thơ ghi lại một nét đẹp về bức chân dung tinh thần tự hoạ của người thanh niên cộng sản Tố Hữu để lại một thời để ta nhớ, ta ngưỡng mộ và tin yêu.
Bài thơ là một minh chứng cho cuộc vượt ngục tinh thần của người chiến sĩ cộng sản, cuộc vượt ngục ấy được nâng cánh từ khát vọng tự do.
Bài thơ có sự vận hành từ bóng tối ra ánh sáng.
* Ghi nhớ.
Khi con tu hú của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Tiếng chim tu hú thức dậy
Bức tranh mùa hè
Rộn rã âm thanh Rực rỡ sắc màu Ngọt ngào hương vị
Bức tranh đẹp: đầy sức sống, kết đọng hình ảnh tự do
Khát vọng
Bức tranh tâm trạng
U uất ngột ngạt, muốn đập tan xiềng gông
Yêu đời, yêu tự do gắn bó với cuộc sống quê hương
Tự do
IV. Luyện tập.
1. Lược đồ nội dung chính bài học
Câu 2c. Bài thơ "Khi con tu hú" đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
B. Sai.
Câu 2a. Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua sáu câu thơ đầu của bài thơ " Khi con tu hú".
A. Đúng.
Câu 2b. Bài thơ "Khi con tu hú" được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy.
B. Sai.
A. Đúng.
B. Sai.
A. Đúng.
Câu 1. Câu nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ "Khi con tu hú "?
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
A. Uất ức, bồn chồn , khao khát tự do đến cháy bỏng.
2. Bài tập trắc nghiệm
Chơi mà học - học mà chơi
3. Trò chơi giải ô chữ
Hướng dẫn về nhà
1 - Học thuộc lòng phần Tổng kết và Ghi nhớ.
2 - Làm bài tập trắc nghiệm từ bài 10 đến bài 16 trang 122
3 - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người tù thi sĩ.
4 - Soạn bài " Tức cảnh Pắc Bó".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Điềm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)