Bài 19. Khi con tu hú

Chia sẻ bởi Chí Văn Phèo | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG HUYỆN
L?P 8A6
MÔN NGỮ VĂN 8

- Đọc khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” và cho biết nhà thơ Tế Hanh đã thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương như thế nào ?
* Kiểm tra bài cũ :
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
- Nhà thơ đã thể hiện nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của mình. Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, nhớ tới mùi nồng mặn đặc trưng của quê hương, hương vị lao động làng chài đầy quyến rũ của quê hương. - Nhà thơ cảm nhận được chất thơ trong đời sống lao động hằng ngày của người dân. Hình ảnh quê hương trong bài thơ mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống.
Tiết 83.
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả:

- Bài thơ được sáng tác 7/1939, sau khi tác giả bị bắt giam được 3 tháng tại nhà lao Thừa Phủ ( Huế)
- Tố Hữu ( 1920-2002) – Sgk tr19
2/ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
Tiết 83.
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung.
1/ Tác giả :
2/ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
II/ Phân tích
1/Cảnh mùa hè ngoài nhà giam:
- Màu sắc: rực rỡ, lộng lẫy
- Âm thanh: náo nức, rạo rực
- Hương thơm: ngọt ngào.
 Một bức tranh đầy màu sắc, âm thanh, hương vị, tràn đầy nhựa sống, sự tự do.
-Tác giả vẽ bức tranh mùa hè bằng những âm thanh kết hợp với trí tưởng tượng mạnh mẽ của con người, với tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống.
Tiết 83.
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung
II/ Phân tích
1/Cảnh mùa hè ngoài nhà giam:

- Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
2/ Tâm trạng của người tù:
- Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh ngục tù, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
- Mở đầu là tiếng chim tu hú gọi bầy, tiếng chim gắn với mùa vải ( trái cây) chín, mùa hè sang, mở ra một mùa hè đầy ắp sức sống, tự do. Đến cuối bài thơ, tiếng chim tu hú nghe như tiếng kêu liên tục “ cứ kêu” như giục giã, thiêu đốt …Từ tiếng chim gọi bầy đến đây tiếng kêu như khoan vào lòng người, khơi thêm những cảm giác bực bội, đau khổ , tiếng chim như tiếng đời, tiếng gọi tự do.
- Câu hỏi thảo luận:
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú ở hai đoạn đầu và cuối rất khác nhau, vì sao ?
Tiết 83.
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả :
2/ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
II/ Phân tích
1/Cảnh mùa hè ngoài nhà giam:
 Một bức tranh đầy màu sắc, âm thanh, hương vị tràn đầy nhựa sống, sự tự do.

- Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
2/ Tâm trạng của người tù:
- Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh ngục tù, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
III/ Tổng kết :
Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến…
người tù cảm thấy ngột ngạt, bức bối trong phòng giam…
càng khao khát trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
Tiết 83.
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả :
2/ Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
II/ Phân tích
1/Cảnh mùa hè ngoài nhà giam:
 Một bức tranh đầy màu sắc, âm thanh, hương vị tràn đầy nhựa sống, sự tự do.

- Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
2/ Tâm trạng của người tù:
- Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh ngục tù, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ ( Sgk –tr 20)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chí Văn Phèo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)