Bài 19. Khi con tu hú

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Biên | Ngày 03/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Tến Thịnh
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGÖÕ VAÊN 8
******
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. BÀI MỚI
3. LUYỆN TẬP
4.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HUẾ
KHI CON TU HÚ
Tiết 78 : VĂN BẢN

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)






Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
KHI CON TU HÚ
Huế, tháng 7 -1939
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.






Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
a.Tác giả.
Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.





TỐ HỮU (1920 - 2002)

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
a.Tác giả.
Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.




b.Tác phẩm.
Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.

NHÀ LAO THỪA PHỦ

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
a.Tác giả. Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.




b.Tác phẩm. Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.

c.Từ khó.

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
a.Tác giả. Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.




b.Tác phẩm. Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.

c.Từ khó.
3. Bố cục và thể thơ
-2 đoạn.
-Thơ lục bát : Giản dị, Thiết tha, giàu cảm xúc.

KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Huế, tháng 7 -1939
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)

Đ1
Đ2

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
a.Tác giả. Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.




b.Tác phẩm. Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.

c.Từ khó.
3 Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.
KHI CON TU HÚ
Chỉ là một mệnh đề, nên chưa trọn ý.
(bỏ ngỏ)
Mở ra bao nhiêu liên tưởng.
"Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến
người tù cách mạng (nhân vật trữ tình)
càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam
chật chội,càng thèm khát cháy bỏng
cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài".

Nhan đề bài thơ đã gợi mạch cảm xúc
của toàn bài: Độc đáo, mới lạ.
NỘI DUNG BÀI THƠ.
* NHAN ĐỀ BÀI THƠ.

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
3. Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.

1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
+ Tu hú gọi bầy, mùa hè đến, làm sống dậy trong lòng người tù cảnh vật mùa hè quê hương với những dấu hiệu đặc trưng.
-Âm thanh:
Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng con diều sáo vi vu.? Tung b?ng, rộn rã.
-Hình ảnh:
Chim tu hú, ve ngân, lúa chín, trái cây, bắp, trời xanh, diều sáo.? Sống động.
-Màu sắc:
Màu vàng của lúa, của bắp, màu hồng của nắng, màu xanh của trời.?Hài hòa
Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...



Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
3. Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.

1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
-Đường nét:
Đôi con diều sáo chao lượn, lúa đang chín, trái cây ngọt dần, bắp rây.?Tinh tế.
-Hương vị:
Thơm tho của lúa, ngọt của trái cây chín.
-Không gian:
Cánh đồng, sân, vườn, bầu trời.

Rộng lớn, khoáng đạt, tự do.
Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...


TRÌNH TỰ MIÊU TẢ CỦA TÁC GIẢ
- Gần xa
- Thấp cao
- Hẹp rộng
Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Chỉ là trong tưởng tượng nhưng cảnh mùa hè hiện lên thật cụ thể và sống động, tưng bừng, rộn rã, tươi đẹp. Càng thấm thía hơn cái bức bối, ngột ngạt trong nhà tù.

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
3. Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.

1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.


2. Tâm trạng người tù cách mạng.
Ta nghe / hè dậy /bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng,/ hè ôi!

Ngột làm sao, /chết uất thôi

Con chim tu hú / ngoài trời cứ kêu!
-Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp, dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do.
Tâm trạng ngột ngạt, uất ức cao độ,
- Câu cảm thán trực tiếp
- Ngắt nhịp bất thường (6/2, 3/3).
- Những động từ, tính từ mạnh (đạp tan, ngột, chết, uất)
- Từ cảm thán (ôi, làm sao, thôi.)
- Cứ kêu ? cứ kêu, cứ gọi bầy nghe càng thúc giục, càng làm cho người tù đau khổ, thấm thía.
? Khao khát tự do cháy bỏng, mãnh liệt hơn.
Khao khát tự do cháy bỏng, mãnh liệt.

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
3. Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.

1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.


2. Tâm trạng người tù cách mạng.
3. Tổng kết.
a.Nghệ thuật.
Sức truyền cảm của bài thơ
- Thể thơ lục bát sử dụng linh hoạt, uyển chuyển.
- Hình ảnh thơ gần gũi, gợi cảm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc mãnh liệt chân thành.
- Giọng điệu thay đổi tự nhiên khi thì hào hứng, khoáng đạt, khi thì u uất, dằn vặt
b.Nội dung.
Bài thơ là tiếng nói chân thành của lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
* GHI NHỚ (SGK)

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
3. Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.

1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.


2. Tâm trạng người tù cách mạng.
3. Tổng kết.
a.Nghệ thuật.
b.Nội dung.
* GHI NHỚ (SGK)
III. LUYỆN TẬP.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 1: Đọc diễn cảm bài thơ "Khi con tu hú"
Bài 2 : Cảm nhận của em về tâm trạng người tù cách mạng trong bài thơ ?

Ti?t 78 : VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc văn bản.
(TỐ HỮU)
2.Chú thích.
3. Bố cục và thể thơ.
II. PHÂN TÍCH.

1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
2. Tâm trạng người tù cách mạng.
3. Tổng kết.
a.Nghệ thuật.
b.Nội dung.
* GHI NHỚ (SGK)
III. LUYỆN TẬP.
Bài 1.
Bài 2.
a.Tác giả. Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.

b.Tác phẩm. Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.

c.Từ khó.
+ Tu hú gọi bầy, mùa hè đến, làm sống dậy trong lòng người tù cảnh vật mùa hè quê hương với những dấu hiệu đặc trưng (hình ảnh, âm thanh, màu sắc, không gian.)
+ Chỉ là trong tưởng tượng nhưng cảnh mùa hè hiện lên thật cụ thể và sống động, tưng bừng, rộn rã, tươi đẹp. ? Tình yêu thiên nhiên, yêu uộc sống, khát vọng tự do.
Tâm trạng ngột ngạt, uất ức cao độ, khao khát tự do cháy bỏng, mãnh liệt.
KHỞI NGỮ
Soạn bài mới
Học thuộc bài thơ, biết cách phân tích, cảm nhận.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
@
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)