Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Vũ Tấn Phong |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Xin chào
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
2. Tác phẩm
1. Tác giả:
Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa Thiên Huế
- Là nhà thơ lớn của dân tộc, thơ ông gắn liền
với cuộc đời cách mạng.
- Tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng…
3. Đọc
“Khi con tu hú” sáng tác tháng 7
năm1939 tại nhà lao Thừa Thiên Huế,
in trong tập thơ Từ Ấy – Phần xiềng xích.
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Toàn bài:
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
- Nhan đề: Là một mệnh đề phụ, chưa phải là một câu, nội dung bỏ ngỏ, gây sự chú ý cho người đọc, người nghe.
- Thể thơ:
- Bố cục:
6 câu đầu:
Bức tranh mùa hè.
4 câu cuối:
Tâm trạng người tù.
Phương thức biểu đạt:
Đoạn 1:
Chủ yếu miêu tả
Đoạn 2:
Chủ yếu biểu cảm
Miêu tả và biểu cảm
Thơ lục bát.
2 đoạn
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
a) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
+ Âm thanh:
Tiếng chim tu hú
Tiếng ve ngân
Tiếng sáo diều
Rộn rã, tưng bừng, náo nức, rạo rực
+ Màu sắc:
Vàng (lúa chiêm, bắp)
Xanh (Vườn, trời)
Hồng (Nắng, đào)
Rực rỡ, lộng lẫy
+ Hương vị:
Lúa chín
Trái cây ngọt dần
Ngọt ngào
+ Không gian:
Trời xanh càng rộng, càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
Bức tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, rộn ràng và đầy sức sống
Cao rộng khoáng đạt, tự do
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
a) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
b) Tâm trạng người tù
Nhịp thơ thay đổi
2 / 2 / 2
3 / 3
6 / 2
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
- Sử dụng động từ mạnh:
Đạp, chết, uất
- Từ cảm thán:
Ôi, thôi, làm sao
Khát vọng tự do
Khát khao cháy bỏng được tự do.
Tiếng chim tu hú khắc khoải, da diết, là tiếng gọi của tự do.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho người đọc điều gì? Tâm trạng của nhà thơ ở hai đoạn thơ có hoàn toàn giống nhau không? Vì sao?
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
3. Tổng kết
* Nội dung
Thể hiện tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do của người chiến sỹ cách mạng.
* Nghệ thuật
Thể thơ lục bát, mềm mại uyển chuyển.
Ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu.
Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
* Ghi nhớ
Khi con tu hú là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù cách mạng.
A. Uất ức, bồn chồn, khát khao tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
3. Tổng kết
4. Củng cố
Đ
S
S
S
Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng bài thơ.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
2. Tác phẩm
1. Tác giả:
Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa Thiên Huế
- Là nhà thơ lớn của dân tộc, thơ ông gắn liền
với cuộc đời cách mạng.
- Tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng…
3. Đọc
“Khi con tu hú” sáng tác tháng 7
năm1939 tại nhà lao Thừa Thiên Huế,
in trong tập thơ Từ Ấy – Phần xiềng xích.
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Toàn bài:
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
- Nhan đề: Là một mệnh đề phụ, chưa phải là một câu, nội dung bỏ ngỏ, gây sự chú ý cho người đọc, người nghe.
- Thể thơ:
- Bố cục:
6 câu đầu:
Bức tranh mùa hè.
4 câu cuối:
Tâm trạng người tù.
Phương thức biểu đạt:
Đoạn 1:
Chủ yếu miêu tả
Đoạn 2:
Chủ yếu biểu cảm
Miêu tả và biểu cảm
Thơ lục bát.
2 đoạn
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
a) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
+ Âm thanh:
Tiếng chim tu hú
Tiếng ve ngân
Tiếng sáo diều
Rộn rã, tưng bừng, náo nức, rạo rực
+ Màu sắc:
Vàng (lúa chiêm, bắp)
Xanh (Vườn, trời)
Hồng (Nắng, đào)
Rực rỡ, lộng lẫy
+ Hương vị:
Lúa chín
Trái cây ngọt dần
Ngọt ngào
+ Không gian:
Trời xanh càng rộng, càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
Bức tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, rộn ràng và đầy sức sống
Cao rộng khoáng đạt, tự do
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
a) Bức tranh thiên nhiên mùa hè
b) Tâm trạng người tù
Nhịp thơ thay đổi
2 / 2 / 2
3 / 3
6 / 2
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
- Sử dụng động từ mạnh:
Đạp, chết, uất
- Từ cảm thán:
Ôi, thôi, làm sao
Khát vọng tự do
Khát khao cháy bỏng được tự do.
Tiếng chim tu hú khắc khoải, da diết, là tiếng gọi của tự do.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho người đọc điều gì? Tâm trạng của nhà thơ ở hai đoạn thơ có hoàn toàn giống nhau không? Vì sao?
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
3. Tổng kết
* Nội dung
Thể hiện tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do của người chiến sỹ cách mạng.
* Nghệ thuật
Thể thơ lục bát, mềm mại uyển chuyển.
Ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu.
Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
* Ghi nhớ
Khi con tu hú là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù cách mạng.
A. Uất ức, bồn chồn, khát khao tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
3. Tổng kết
4. Củng cố
Đ
S
S
S
Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tấn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)