Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Tiết 78: Văn bản
Khi con tu hú
- Tố Hữu-
1, Tác giả:
- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê gốc: Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế. Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của dân tộc.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và thơ ca kháng chiến. Con đường thơ của Tố Hữu theo sát những biến cố lịch sử của dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Các tác phẩm chính: Từ ấy (1937-1946); Việt Bắc
(1946-1954); Gió lộng (1955-1961); Ra trận (1962-1971); Máu và hoa (1972-1977); Một tiếng đờn (1979-1992) ...
Tố Hữu đã được nhận nhiều giải thưởng cao quý:
+ Giải nhất Giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam (1954-1955) với tập thơ Việt Bắc.
+ Giải thưởng văn học ASEAN (1996).
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
2, Tác phẩm:
Khi con tu hú được sáng tác tháng 7-1939 trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. Bài thơ được in trong tập Từ ấy (1937-1946).
Khi con tu hú là nhan đề bài thơ. Theo em, nên hiểu nhan đề này như thế nào trong ba cách hiểu sau đây? Vì sao?
Bố cục: hai phần.
- Đoạn 1(6 câu thơ đầu): cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
- Đoạn 2 (4 câu thơ cuối): Tâm trạng người tù cách mạng.
Khi con tu hú gọi bầy
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Âm thanh:
Màu sắc :
Tiếng tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều.
Đó là những âm thanh rộn rã, sống động, tươi vui...
Màu vàng của lúa chiêm đang chín, của trái cây, của bắp;
màu hồng của nắng; màu xanh của trời...
Màu sắc rực rỡ, tươi sáng...
Hương vị: Lúa và trái cây chín ngọt...
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Hương vị thơm mát, ngọt ngào...
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều xuất hiện tiếng chim tu hú, hay nói một cách khác: Xuyên suốt bài thơ là âm thanh của tiếng chim tu hú. Nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì sao ?
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Nếu như có các cách diễn đạt sau đây, em đồng ý với cách diễn đạt nào ? Vì sao ?
Cách 1: Từ "ta" trong "Ta nghe hè dậy bên lòng..." đã diễn tả được tâm trạng của tác giả khi bị giam cầm trong nhà ngục của bọn thực dân.
Cách 2: Từ "ta" trong "Ta nghe hè dậy bên lòng..." đã diễn tả được tâm trạng của các chiến sĩ cách mạng khi bị giam cầm trong nhà ngục của bọn thực dân.
Cách 3: Từ "ta" trong "Ta nghe hè dậy bên lòng..." không chỉ diễn tả được tâm trạng của tác giả mà như còn diễn tả được tâm trạng của các chiến sĩ cách mạng khi bị giam cầm trong nhà ngục của bọn thực dân.
Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
Câu hỏi 2: Qua bài thơ này, em cảm nhận được nét đẹp nào trong tâm hồn, tình cảm của nhà thơ - người tù cách mạng ?
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Với thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt u uất; cùng với sức tưởng tượng mãnh liệt và nghệ thuật đối lập, tương phản giữa không gian bên ngoài nhà tù và bên trong nhà tù, bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thể hiện sâu sắc tiếng lòng tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
Tiết 78: Văn bản
Khi con tu hú
- Tố Hữu-
1, Tác giả:
- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê gốc: Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế. Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của dân tộc.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và thơ ca kháng chiến. Con đường thơ của Tố Hữu theo sát những biến cố lịch sử của dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Các tác phẩm chính: Từ ấy (1937-1946); Việt Bắc
(1946-1954); Gió lộng (1955-1961); Ra trận (1962-1971); Máu và hoa (1972-1977); Một tiếng đờn (1979-1992) ...
Tố Hữu đã được nhận nhiều giải thưởng cao quý:
+ Giải nhất Giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam (1954-1955) với tập thơ Việt Bắc.
+ Giải thưởng văn học ASEAN (1996).
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
2, Tác phẩm:
Khi con tu hú được sáng tác tháng 7-1939 trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. Bài thơ được in trong tập Từ ấy (1937-1946).
Khi con tu hú là nhan đề bài thơ. Theo em, nên hiểu nhan đề này như thế nào trong ba cách hiểu sau đây? Vì sao?
Bố cục: hai phần.
- Đoạn 1(6 câu thơ đầu): cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
- Đoạn 2 (4 câu thơ cuối): Tâm trạng người tù cách mạng.
Khi con tu hú gọi bầy
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Âm thanh:
Màu sắc :
Tiếng tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều.
Đó là những âm thanh rộn rã, sống động, tươi vui...
Màu vàng của lúa chiêm đang chín, của trái cây, của bắp;
màu hồng của nắng; màu xanh của trời...
Màu sắc rực rỡ, tươi sáng...
Hương vị: Lúa và trái cây chín ngọt...
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Hương vị thơm mát, ngọt ngào...
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều xuất hiện tiếng chim tu hú, hay nói một cách khác: Xuyên suốt bài thơ là âm thanh của tiếng chim tu hú. Nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì sao ?
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Nếu như có các cách diễn đạt sau đây, em đồng ý với cách diễn đạt nào ? Vì sao ?
Cách 1: Từ "ta" trong "Ta nghe hè dậy bên lòng..." đã diễn tả được tâm trạng của tác giả khi bị giam cầm trong nhà ngục của bọn thực dân.
Cách 2: Từ "ta" trong "Ta nghe hè dậy bên lòng..." đã diễn tả được tâm trạng của các chiến sĩ cách mạng khi bị giam cầm trong nhà ngục của bọn thực dân.
Cách 3: Từ "ta" trong "Ta nghe hè dậy bên lòng..." không chỉ diễn tả được tâm trạng của tác giả mà như còn diễn tả được tâm trạng của các chiến sĩ cách mạng khi bị giam cầm trong nhà ngục của bọn thực dân.
Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
Câu hỏi 2: Qua bài thơ này, em cảm nhận được nét đẹp nào trong tâm hồn, tình cảm của nhà thơ - người tù cách mạng ?
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Với thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt u uất; cùng với sức tưởng tượng mãnh liệt và nghệ thuật đối lập, tương phản giữa không gian bên ngoài nhà tù và bên trong nhà tù, bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thể hiện sâu sắc tiếng lòng tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)