Bài 19. Khi con tu hú

Chia sẻ bởi Trần Thị Thành | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Sinh hoạt
chuyên môn liên trường
Môn: Ngữ Văn
Người thực hiện: Trần Thị Thành
Đơn vị: Trường THCS Lê Văn Thiêm - Đức Thọ
Năm học 2011 - 2012
2
Bài cũ
3
Hãy chọn một hình ảnh để trả lời câu hỏi
Bài cũ
4
Bài mới
5
(Tố Hữu)
Ngữ văn: Tiết 78
khi con tu hú
6
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Dựa vào phần chú thích (*) em hãy nêu những hiểu biết của mình về Tố Hữu?
Sinh ngày 04/10/1920, mất năm 2002
Tên khai sinh là: Nguyễn Kim Thành
Quê: Quảng Thọ - Quảng Điền - Thừa Thiên Huế
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo nhưng giàu hồn dân tộc và yêu nước, hiểu biết nhiều về thơ ca.
Ông là người sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng.
18 tuổi được kết nạp Đảng.
Là người say sưa hoạt động cách mạng.
Tháng 4/1939 bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và các nhà tù khác ở Tây Nguyên.
Tháng 3/1942, ông vượt ngục và bắt liên lạc với Đảng, tham gia lãnh đạo tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 ở Huế.
Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và chính quyền.
ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Năm 1996 được trao tăng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Khi con tu hú (Tố Hữu)
7
Tác phẩm chính: Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992) ...
b. Sự nghiệp sáng tác:
Bài thơ "Khi con tu hú" ra đời trong hoàn cảnh nào?
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
khi con tu hú (Tố Hữu)
8
Tháng 7/1939 khi nhà thơ đang bị giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế).
Bài thơ nằm trong phần"Xiềng xích" của tập Từ ấy.
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
9
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
khi con tu hú (Tố Hữu)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
2. Đọc văn bản:
10
Tu hú là loài chim như thế nào?
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
khi con tu hú (Tố Hữu)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
Từ "bầy" có nghĩa như thế nào?
11
Nhìn vào hình thức, em hãy nhận diện bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ: Lục bát
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
12
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Có quan hệ như thế nào với tác giả?
Nhân vật trữ tình: Là "ta", thống nhất với tác giả - nhà thơ Tố Hữu.
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
13
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Văn bản thơ này tự nó tách thành 2 đoạn ứng với 2 nội dung chính. Hãy nối nội dung thơ ở cột (A) với các câu thơ tương ứng ở cột (B) sao cho phù hợp.
14
Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của mỗi đoạn và toàn bài.
Phương thức biểu đạt: Đoạn 1 chủ yếu là miêu tả, đoạn 2 chủ yếu là biểu cảm. Toàn bài kết hợp miêu tả với biểu cảm.
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
15
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
16
Các em có nhận xét gì về những hình ảnh đó?
Mời các em xem một số hình ảnh ...
17
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ...
18
Mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh, sắc màu, sản vật nào? Qua đó gợi lên một cuộc sống như thế nào?
Tiếng tu hú
Tiếng ve sầu
Tiếng sáo diều
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Vàng (lúa, bắp)
Đào (nắng)
Xanh (trời)
Lúa chiêm đang chín
Trái cây ngọt dần
Bắp rây vàng hạt
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ...
Cuộc sống rộn rã, tưng bừng, đang sinh sôi, nãy nở, đầy đặn, ngọt ngào.
19
Bức tranh ấy tác giả trực tiếp nhìn thấy hay được vẽ nên qua tâm tưởng của nhà thơ? Điều đó chứng tỏ nỗi lòng của người chiến sĩ cộng sản như thế nào?
Thiết tha yêu cuộc sống, gắn bó máu thịt với quê hương.
Cô đơn giữa 4 bức tường vôi xám lạnh.
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ...
20
Hình ảnh "con diều sáo lộn nhào từng không" thể hiện khát vọng gì của người chiến sĩ cộng sản bị giam cầm?
Khát vọng tự do.
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ...
21
Khi tác giả viết: "Ta nghe hè dậy bên lòng" em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn? Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả như thế nào?
b. Tâm trạng người tù:
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm, sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đón nhận mùa hè bằng sức mạnh tâm hồn và bằng cả tấm lòng -> nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do.
22
Khát vọng tự do cháy bỏng của người tù cộng sản được thể hiện như thế nào( qua hành động, tâm trạng)?
b. Tâm trạng người tù:
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Hành động: "muốn đạp tan phòng" -> dữ dội, quyết liệt và thể hiện quyết tâm mãnh liệt.
Tâm trạng: "ngột", "chết uất" -> bực bội, uất ức, ngột ngạt
"Đạp tan" là động từ diễn tả hành động như thế nào? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở đây?
23
Em có nhận xét gì về cách dùng từ và sử dụng kiểu câu của tác giả? Qua đó thể hiện được điều gì?
b. Tâm trạng người tù:
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm, sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Dùng các động từ mạnh, từ ngữ cảm thán bộc lộ trực tiếp cảm xúc của lòng mình.
Dùng câu cảm thán liên tiếp
Cho thấy tâm trạng căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù mất tự do.
24
Em cảm nhận từ lời bộc bạch đó một tâm hồn như thế nào?
b. Tâm trạng người tù:
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đầy nhiệt huyết, khao khát sống, khao khát tự do.
25
Em hãy quan sát lại bài thơ và phát hiện xem mở đầu và kết thúc bài thơ có gì trùng lặp?
b. Tâm trạng người tù:
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng kêu ấy ở câu đầu và câu cuối có gì khác nhau? Vì sao?
Hoà hợp với sự sống mùa hè, biểu hiện niềm say mê.
- U uất, nôn nóng, khắc khoải - tâm trạng của kẻ bị cưỡng đoạt tự do, bị tách rời cuộc sống.
- Khát khao tự do
26
Em cảm nhận được điều gì qua câu thơ: " Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!"?
Đây có phải là tâm trạng riêng của Tố Hữu không?
b. Tâm trạng người tù:
a. Cảnh mùa hè:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
27
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
Tại sao bài thơ lại lấy nhan đề là "Khi con tu hú" ?
ý nghĩa nhan đề: Tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè tới, khơi dậy niềm vui sống sôi động và những khát vọng của con người.
28
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
khi con tu hú (Tố Hữu)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
Bằng thể thơ lục bát giản dị, thiết tha, bài thơ "Khi con tu hú" đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
29
Khi con tu hú (Tố Hữu)
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản:
2. Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
III. Luyện tập.
3. ý nghĩa :
Bài 1. Viết đoạn văn ngắn cảm nhận cái hay của bài thơ "Khi con tu hú".
Bài 2. Đọc thuộc lòng bài thơ.
30
Xin chân thành cảm ơn!
31
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản:
2. Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
III. Luyện tập.
3. ý nghĩa :
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận chung về hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" (Phan Bội Châu) và "Đập đá ở Côn Lôn" (Phan Châu Trinh)
32
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
b. Sự nghiệp sáng tác:
a. Con người và cuộc đời:
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
? Soạn bài: Ôn luyện về dấu câu
33
Xin chân thành cảm ơn!
34
Câu hỏi bài cũ số 01
Bài thơ "Quê hương" chúng ta vừa học ở tiết trước là của tác giả nào?
C. Trần Hữu Thung
D. Lê Anh Thơ
B. Tế Hanh
A. Giang Nam
Hãy chọn phương án đúng
35
Câu hỏi bài cũ số 02
ở chương trình Ngữ Văn 8 kỳ I em đã học những bài thơ nào thể hiện khí phách kiên cường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ 20? Các bài thơ đó là của tác giả nào?
36
Câu hỏi bài cũ số 03
Đọc thuộc lòng bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ này?
Bài thơ vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, thiết tha của nhà thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)