Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Lê Đức |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tố Hữu với Bác Hồ ở Pắc Bó 1961
Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961
Tố Hữu vào chiến trường Miền Nam
Một số hình ảnh về hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
Một số bài thơ tiiêu biểu: Bác ơi, bài ca xuân 61,Tiếng chổi tre,Tâm tư trong tù, Khi con tu hú, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên….……
Kháng chiến chống Pháp: Việt Bắc
- Miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Gió lộng
- Kháng chiến chống Mỹ: Ra trận, Máu và hoa
- Đất nước thống nhất, xây dựng đất nước: Một
tiếng đờn
KHI CON TU HÚ
Khi con tú hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Huế, tháng 7 -1939
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)
- Vàng - Lúa chiêm, bắp
- Xanh - Vườn, trời
- Hồng - Nắng
* Âm thanh:
* Màu sắc:
* Hương vị:
vui tươi,
rộn rã
rực rỡ,
tươi tắn
ngọt ngào
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
-Trời - rộng, cao
- Diều sáo - lộn nhào
- Tiếng tu hú
- Tiếng ve ngân
- Tiếng sáo diều
- Lúa chín
- Trái cây ngọt dần
* Hình ảnh:
Khoáng đạt
* Âm thanh:
- Tiếng tu hú
- Tiếng ve ngân
- Tiếng sáo diều
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Khi con tú hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có âm thanh tiếng chim tu hú. Chỉ ra điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của tiếng chim ở câu đầu và câu cuối bài thơ ?
1. Giống nhau:
Ở cả hai câu tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi.
2. Khác nhau:
- Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè - tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.
- Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội
Khi con tu hú gọi bầy
………………….
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Thảo luận nhóm
Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú chín; không sai một tẹo nào. Cả làng có mỗi cây tu hú ở vườn ông Tấn. Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu. Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. Tiếng tu hú hiếm hoi; quả hết, nó bay đi đâu biệt.
( Lao xao – Duy Khán)
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Tiếng chim tu hú thức dậy
Bức tranh mùa hè
Rộn rã âm thanh Rực rỡ sắc màu Ngọt ngào hương vị
Bức tranh đẹp: đầy sức sống, kết đọng hình ảnh tự do
Khát vọng
Bức tranh tâm trạng
U uất ngột ngạt, muốn đập tan xiềng gông
Yêu đời, yêu tự do gắn bó với cuộc sống quê hương
Tự do
Bi t?p 2: Các nhận định dưới đây đúng hay sai?
1.Bài thơ: Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
A. Đúng B. Sai
2.Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức
tranh thiên nhiên tươi đẹp qua 6 câu thơ đầu của bài.
A. Đúng B. Sai
3.Bài thơ : Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim Tu hú
gọi bầy.
A. Đúng B. Sai
Bi t?p : Các nhận định dưới đây đúng hay sai?
1.Bài thơ: Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
A. Đúng B. Sai
2.Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức
tranh thiên nhiên tươi đẹp qua 6 câu thơ đầu của bài.
A. Đúng B. Sai
3.Bài thơ : Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim Tu hú
gọi bầy.
A. Đúng B. Sai
A
A
B
Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961
Tố Hữu vào chiến trường Miền Nam
Một số hình ảnh về hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
Một số bài thơ tiiêu biểu: Bác ơi, bài ca xuân 61,Tiếng chổi tre,Tâm tư trong tù, Khi con tu hú, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên….……
Kháng chiến chống Pháp: Việt Bắc
- Miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Gió lộng
- Kháng chiến chống Mỹ: Ra trận, Máu và hoa
- Đất nước thống nhất, xây dựng đất nước: Một
tiếng đờn
KHI CON TU HÚ
Khi con tú hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Huế, tháng 7 -1939
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)
- Vàng - Lúa chiêm, bắp
- Xanh - Vườn, trời
- Hồng - Nắng
* Âm thanh:
* Màu sắc:
* Hương vị:
vui tươi,
rộn rã
rực rỡ,
tươi tắn
ngọt ngào
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
-Trời - rộng, cao
- Diều sáo - lộn nhào
- Tiếng tu hú
- Tiếng ve ngân
- Tiếng sáo diều
- Lúa chín
- Trái cây ngọt dần
* Hình ảnh:
Khoáng đạt
* Âm thanh:
- Tiếng tu hú
- Tiếng ve ngân
- Tiếng sáo diều
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Khi con tú hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có âm thanh tiếng chim tu hú. Chỉ ra điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của tiếng chim ở câu đầu và câu cuối bài thơ ?
1. Giống nhau:
Ở cả hai câu tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi.
2. Khác nhau:
- Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè - tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.
- Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội
Khi con tu hú gọi bầy
………………….
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Thảo luận nhóm
Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú chín; không sai một tẹo nào. Cả làng có mỗi cây tu hú ở vườn ông Tấn. Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu. Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. Tiếng tu hú hiếm hoi; quả hết, nó bay đi đâu biệt.
( Lao xao – Duy Khán)
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Tiếng chim tu hú thức dậy
Bức tranh mùa hè
Rộn rã âm thanh Rực rỡ sắc màu Ngọt ngào hương vị
Bức tranh đẹp: đầy sức sống, kết đọng hình ảnh tự do
Khát vọng
Bức tranh tâm trạng
U uất ngột ngạt, muốn đập tan xiềng gông
Yêu đời, yêu tự do gắn bó với cuộc sống quê hương
Tự do
Bi t?p 2: Các nhận định dưới đây đúng hay sai?
1.Bài thơ: Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
A. Đúng B. Sai
2.Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức
tranh thiên nhiên tươi đẹp qua 6 câu thơ đầu của bài.
A. Đúng B. Sai
3.Bài thơ : Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim Tu hú
gọi bầy.
A. Đúng B. Sai
Bi t?p : Các nhận định dưới đây đúng hay sai?
1.Bài thơ: Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
A. Đúng B. Sai
2.Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức
tranh thiên nhiên tươi đẹp qua 6 câu thơ đầu của bài.
A. Đúng B. Sai
3.Bài thơ : Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim Tu hú
gọi bầy.
A. Đúng B. Sai
A
A
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)