Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Giang |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝTHẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. tác giả
-Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành
(4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002)
Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
-Ông là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia.
-Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà giam số 9, nơi từng giam giữ nhà thơ Tố Hữu
Nhà lao Thừa Phủ
Tố Hữu năm 19 tuổi
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên. Tháng 3-1942, ông vượt ngục Đắc Lay (nay thuộc Kon Tum) rồi tìm ra Thanh Hóa, bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật ở huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy, xã Hà Tân, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế.
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
? 1. Nhan đề bài thơ có gì đặc biệt?
-Về cấu trúc.
-Về ý nghĩa.
? 2. Đặt một câu có cụm từ “khi con tu hú” mà thể hiện được nội dung của toàn bài thơ?
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Về cấu trúc
Về ý nghĩa
Cách nói nửa chừng gây sự hấp dẫn
Nhan đề lạ, độc đáo
Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè tươi đẹp lại đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam, càng thèm khát cuộc sống tự do ở bên ngoài.
Đây là nhan đề mở, gợi mạch
cảm xúc của toàn bài thơ…
KHI CON TU HÚ
Vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ), mà các dòng và cả bài thơ là thành phần chính
Tâm trạng người tù cách mạng.
Khi con tú hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(Tố Hữu)
Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
(Huế , tháng 7-1939)
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Đọc sáu câu thơ đầu
Nhiêm vụ: Hoạt động cặp đôi (2p)
NV 1: Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào? ( về âm thanh, màu sắc. Hương vị, không gian)
NV 2: Những biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng để gợi tả khung cảnh mùa hè như vậy ?
NV 3: Chỉ qua hồi ức, tưởng tượng mà tác giả vẽ lên được bức tranh mùa hè, chứng tỏ tác giả là người như thế nào?
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
* m thanh:
* Màu sắc:
* Huong v?:
* Không gian (chuyển động):
vui tươi, rộn rã
rực rỡ,tươi sáng
ngọt ngào
khoáng đạt, tự do
Giọng điệu nhẹ nhàng, tươi vui, hình ảnh giản dị, trong sáng, biện pháp liệt kê.
=> Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, rực rỡ và tràn đầy sức sống.
* Tâm hồn trẻ trung yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đọc những câu thơ sau.
1.Cách ngắt nhịp và giọng thơ trong khổ thơ có gì đặc biệt ?
2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ và những từ loại nào ?
3. Với cách dùng từ, ngắt nhịp và giọng điệu đó đã thể hiện rõ tâm trạng gì của người tù cách mạng?
Nhiệm vụ: Hoạt động cặp đôi(2p)
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
2.Tâm trạng người tù cách mạng.
-T? lo?i: Dựng liờn ti?p d?ng t?, thỏn t?.
Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục, trở về sống tự do ở bên ngoài của người tù cách mạng
- Nhịp thơ: nhịp thơ bất thường, gãy khúc; giọng điệu thay đổi, dồn nén.
Đau khổ,u uất, ngột ngạt.
- Biện pháp tu từ: nói quá, giọng thơ mạnh mẽ
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Đau khổ, u uất , ngột ngạt.
Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 3p ( nhóm 4HS)
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và cuối rất khác nhau? Vì sao?
Sự khác nhau
Tiếng chim tu hú ở đầu bài
“ Khi con tu hú gọi bầy”
- Là tiếng gọi đàn, báo hiệu mùa hè
- Mở ra một khung cảnh mùa hè đẹp rộn ràng, tươi vui
Ti?ng chim tu hỳ ? cu?i bi
"Con chim tu hỳ ngoi tr?i c? kờu"
- L ti?ng kờu kh?c kho?i, da di?t
- G?i ni?m chua xút, dau kh? v thụi thỳc khao khỏt t? do c?a
ngu?i tự cỏch m?ng.
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
2.Tâm trạng người tù cách mạng.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật
2.Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh tù ngục.
Lựa chọn lời thơ ấn tượng để biểu lộ cảm xúc, khi thiết tha khi lại sôi nổi, mạnh mẽ.
Biện pháp nghệ thuật liệt kê, câu cảm thán…
- Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, uyển chuyển.
Sơ đồ tư duy
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học thuộc bài thơ.
Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ.
1) Bài học: Khi con tu hú của Tố Hữu
2) Bài mới: Câu nghi vấn(TT)
Tìm những chức năng khác của câu nghi vấn( trả lời câu hỏi trong SGK)
-
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO và CÁC EM HỌC SINH!
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO và CÁC EM HỌC SINH!
VỀ DỰ GIỜ
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. tác giả
-Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành
(4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002)
Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
-Ông là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia.
-Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà giam số 9, nơi từng giam giữ nhà thơ Tố Hữu
Nhà lao Thừa Phủ
Tố Hữu năm 19 tuổi
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên. Tháng 3-1942, ông vượt ngục Đắc Lay (nay thuộc Kon Tum) rồi tìm ra Thanh Hóa, bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật ở huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy, xã Hà Tân, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế.
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
? 1. Nhan đề bài thơ có gì đặc biệt?
-Về cấu trúc.
-Về ý nghĩa.
? 2. Đặt một câu có cụm từ “khi con tu hú” mà thể hiện được nội dung của toàn bài thơ?
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Về cấu trúc
Về ý nghĩa
Cách nói nửa chừng gây sự hấp dẫn
Nhan đề lạ, độc đáo
Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè tươi đẹp lại đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam, càng thèm khát cuộc sống tự do ở bên ngoài.
Đây là nhan đề mở, gợi mạch
cảm xúc của toàn bài thơ…
KHI CON TU HÚ
Vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ), mà các dòng và cả bài thơ là thành phần chính
Tâm trạng người tù cách mạng.
Khi con tú hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(Tố Hữu)
Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
(Huế , tháng 7-1939)
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Đọc sáu câu thơ đầu
Nhiêm vụ: Hoạt động cặp đôi (2p)
NV 1: Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào? ( về âm thanh, màu sắc. Hương vị, không gian)
NV 2: Những biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng để gợi tả khung cảnh mùa hè như vậy ?
NV 3: Chỉ qua hồi ức, tưởng tượng mà tác giả vẽ lên được bức tranh mùa hè, chứng tỏ tác giả là người như thế nào?
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
* m thanh:
* Màu sắc:
* Huong v?:
* Không gian (chuyển động):
vui tươi, rộn rã
rực rỡ,tươi sáng
ngọt ngào
khoáng đạt, tự do
Giọng điệu nhẹ nhàng, tươi vui, hình ảnh giản dị, trong sáng, biện pháp liệt kê.
=> Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, rực rỡ và tràn đầy sức sống.
* Tâm hồn trẻ trung yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đọc những câu thơ sau.
1.Cách ngắt nhịp và giọng thơ trong khổ thơ có gì đặc biệt ?
2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ và những từ loại nào ?
3. Với cách dùng từ, ngắt nhịp và giọng điệu đó đã thể hiện rõ tâm trạng gì của người tù cách mạng?
Nhiệm vụ: Hoạt động cặp đôi(2p)
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
2.Tâm trạng người tù cách mạng.
-T? lo?i: Dựng liờn ti?p d?ng t?, thỏn t?.
Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục, trở về sống tự do ở bên ngoài của người tù cách mạng
- Nhịp thơ: nhịp thơ bất thường, gãy khúc; giọng điệu thay đổi, dồn nén.
Đau khổ,u uất, ngột ngạt.
- Biện pháp tu từ: nói quá, giọng thơ mạnh mẽ
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
Đau khổ, u uất , ngột ngạt.
Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 3p ( nhóm 4HS)
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và cuối rất khác nhau? Vì sao?
Sự khác nhau
Tiếng chim tu hú ở đầu bài
“ Khi con tu hú gọi bầy”
- Là tiếng gọi đàn, báo hiệu mùa hè
- Mở ra một khung cảnh mùa hè đẹp rộn ràng, tươi vui
Ti?ng chim tu hỳ ? cu?i bi
"Con chim tu hỳ ngoi tr?i c? kờu"
- L ti?ng kờu kh?c kho?i, da di?t
- G?i ni?m chua xút, dau kh? v thụi thỳc khao khỏt t? do c?a
ngu?i tự cỏch m?ng.
Tiết 82: KHI CON TU HÚ
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
2.Tâm trạng người tù cách mạng.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật
2.Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh tù ngục.
Lựa chọn lời thơ ấn tượng để biểu lộ cảm xúc, khi thiết tha khi lại sôi nổi, mạnh mẽ.
Biện pháp nghệ thuật liệt kê, câu cảm thán…
- Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, uyển chuyển.
Sơ đồ tư duy
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học thuộc bài thơ.
Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ.
1) Bài học: Khi con tu hú của Tố Hữu
2) Bài mới: Câu nghi vấn(TT)
Tìm những chức năng khác của câu nghi vấn( trả lời câu hỏi trong SGK)
-
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO và CÁC EM HỌC SINH!
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO và CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)