Bài 19. Khi con tu hú
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hồng Ân |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khi con tu hú thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM
Thi?t k?: NGUY?N KH?C H?NG ĐN
NGUY?N LÍ TH?O NHI
Thuy?t trnh: VUONG THI?U NHĐN
L?p 8A5
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN
1930 - 1945
CHỦ ĐỀ
Hình ảnh trên gợi cho bạn những liên tưởng gì?
Theo bạn, chủ đề chúng ta sắp tìm hiểu là gì ?
VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
- TỐ HỮU-
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
I – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
Câu hỏi: Xin mời các bạn nêu đôi nét về tác giả Tố Hữu ?
Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành
Quê quán: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó chuyển sang nhà lao Lao Bảo (Quảng Trị).
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm chính: các tập thơ Từ ấy (1937 – 1946); Việt Bắc (1946 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961); Ra trận (1962 – 1971); Máu và hoa (1972 – 1977); Một tiếng đờn (1979 – 1992), …
Lao Thừa Phủ trong thời kỳ Mỹ chiếm đóng
Cổng và tháp canh theo kiến trúc Pháp xưa còn nguyên vẹn
Bên trong một khu nhà giam chung
Khu biệt giam đối với loại tội phạm nguy hiểm
Cổng nhà giam các nữ phạm nhân
Nhà giam số 9, nơi từng giam giữ nhà thơ Tố Hữu
Nhà tù Lao Bảo
I – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành
- Quê quán: Thừa Thiên – Huế.
- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
- Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: Từ ấy; Việt Bắc; Gió lộng; Ra trận; Máu và hoa; Một tiếng đờn ; …
Nhà lao Thừa Phủ ở đâu ?
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
Câu hỏi: Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào ?
Khi con tu hú được sáng tác khi tác giả Tố Hữu mới bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ, lúc đó là tháng 7/1939 (lúc đó ông 19 tuổi) và được in trong tập thơ Từ ấy.
a/ Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi: Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ.
Ta – tác giả Tố Hữu
Nhà lao Thừa Phủ ở đâu ?
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
Khi con tu hú được sáng tác khi tác giả Tố Hữu mới bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ và được in trong tập thơ Từ ấy.
Nhân vật trữ tình: ta – tác giả.
a/ Hoàn cảnh sáng tác
Nhà lao Thừa Phủ ở đâu ?
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
b/ Bố cục
Văn bản này tự chia thành 2 đoạn ứng 2 nội dung khác nhau. Xin mời các bạn hãy nối những ý ở cột A tương ứng với cột B sao cho phù hợp.
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
b/ Bố cục
+) 4 câu thơ đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ.
+) 6 câu thơ cuối: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do cháy bỏng trong lòng người tù.
2 phần:
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
c/ Thể thơ và phương thức biều đạt
Câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thuộc thể thơ gì?
Thơ lục bát
Câu hỏi: Trong chương trình Ngữ Văn 8, chúng ta đã được tìm hiểu những phương thức biểu đạt nào ?
Nghị luận
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Thuyết minh
Câu hỏi: Theo bạn, bài thơ đã được sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong 5 phương thức?
I – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2/ Tác phẩm
c/ Thể thơ và phương thức biều đạt
Thể thơ: thơ lục bát
Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp với biểu cảm
3/ Chú thích
SGK
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
1. Ý nghĩa nhan đề:
Bạn hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
Là một mệnh đề phụ, chưa là câu gây sự chú ý
Tiếng chim: tín hiệu của sự sống, mùa hè
2. Bức tranh mùa hè:
Tiếng chim tu hú đã thúc dục tâm hồn người chiến sĩ từ trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào?
Tiếng chim tu hú đã thúc dục tâm hồn người chiến sĩ từ trong tù một khung cảnh mùa hè
Tìm những từ ngữ gợi tả khung cảnh?
Đường nét: tiếng ve, lúa chiêm, bầu trời cao rộng
Màu sác: bắp vàng, ánh đào, trời xanh,…
Âm thanh: tu hú, tiếng ve, diều sáo
Hương vị: lúa chín, trái cây ngọt
Mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, chan hoà ánh nắng
Hai nét vẽ trên cao, dưới thấp nhưng thật hài hoà, thông nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
2. Bức tranh mùa hè:
Thiên nhiên
Người tù
Tươi đẹp, tràn đầy sức sống
Trong 4 bức tường không
Sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời và đang khao khát tự do cháy bỏng
Trước khung cảnh thiên nhiên đẹp như vậy, hoàn cảnh của người chiến sĩ như thế nào?
Vậy bạn có nhận xét gì về tâm hồn của tác giả?
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II. TÌM HIỂU BÀI THƠ
3. Tâm trạng người tù
Các bạn đọc khổ thơ cuối và cho mình biết về cách ngắt nhịp và cách dung từ của tác giả trong khổ thơ cuối này? Nêu tác dụng?
Cách ngắt nhịp bất thường:
6/2 ( câu 8 )
3/3 ( câu 9 )
Các động từ mạnh: đập tan, uất
Từ ngữ cảm thán: ôi, thôi,sao
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
Người chến sĩ cách mạng quá trẻ, tha thiết,yêu đời, yêu cuộc sống và khao khát tự do
Tâm trạng nhà thơ trong đoạn này được bộc lộ khác đoạn trên ở chỗ nào?
Tếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ có gì khác nhau?
Đoạn đầu: tiếng chim tu hú mở ra khung cảnh mùa hè khoáng đạt.
Đoạn cuối: tiếng chim tu hú Nỗi oai oán, uất ức vì bị mất tự do
Tiếng chim tu hú là tiếng gọi của tự do, tiếng gọi tha thiết của cuộc sống
I – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
III – TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt.
Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt u uất.
2/ Nội dung
Cả hai đoạn thơ tả cảnh và tình đều truyền cảm: cảnh thì thật đẹp, dạt dào sức sống rất gợi cảm và có hồn, tình thì sôi nổi, sâu lắng và da diết.
Lòng yêu cuộc sống, niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh đầy tù.
TRÒ CHƠI
NGÔI SAO MAY MẮN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ “Khi con tu hú”.
“ Bằng tưởng tưởng, nhà thơ đã khắc hoạ một bức tranh mùa hè…”
A. tràn ngập âm thanh.
B. có màu sắc tươi sáng.
C. ảm đạm, ủ ê.
D. rộn rã âm thanh và rực rỡ màu sắc.
Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về tâm trạng của nhân vật trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
“Những câu thơ cuối, nhà thơ đã chuyển từ giọng điệu tha thiết sang giọng điệu …”
A. Dằn vặt, hối hận
B. Uất hận, sục sôi
C. Tự do, tự tại
D. Thất vọng, buồn rầu
Chọn đáp án đúng nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ là:
A. Nghệ thuật tương phản, đối lập
B. Nghệ thuật liệt kê
C. Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
D. Nghệ thuật điệp ngữ
Chọn đáp án đúng nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nhan đề “Khi con tu hú” có đặc điểm nổi bật gì ?
A. Ngắn gọn, xúc tích
B. Giai điệu vui tươi, đầm ấm
C. Nhấn mạnh hình ảnh người tù cách mạng
D. Mang điềm báo tốt, âm thanh trong trẻo của mùa hè
Chọn đáp án đúng nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cụm từ “đang chín” và “ngọt dần” trong 2 câu thơ đầu mang ý nghĩa gì ?
A. Sự chín ngọt của trái cây, lúa thóc
B. Cảnh thiên nhiên mùa hè yên ả
C. Thời gian trôi qua một cách chậm chạp, ngao ngán
D. Cảnh sắc của mùa hè khiến tác giả thích thú
CHÚC MỪNG CÁC BẠN ĐÃ CHỌN ĐƯỢC
NGÔI SAO MAY MẮN
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM
Thi?t k?: NGUY?N KH?C H?NG ĐN
NGUY?N LÍ TH?O NHI
Thuy?t trnh: VUONG THI?U NHĐN
L?p 8A5
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN
1930 - 1945
CHỦ ĐỀ
Hình ảnh trên gợi cho bạn những liên tưởng gì?
Theo bạn, chủ đề chúng ta sắp tìm hiểu là gì ?
VĂN BẢN
KHI CON TU HÚ
- TỐ HỮU-
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
I – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
Câu hỏi: Xin mời các bạn nêu đôi nét về tác giả Tố Hữu ?
Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành
Quê quán: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó chuyển sang nhà lao Lao Bảo (Quảng Trị).
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm chính: các tập thơ Từ ấy (1937 – 1946); Việt Bắc (1946 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961); Ra trận (1962 – 1971); Máu và hoa (1972 – 1977); Một tiếng đờn (1979 – 1992), …
Lao Thừa Phủ trong thời kỳ Mỹ chiếm đóng
Cổng và tháp canh theo kiến trúc Pháp xưa còn nguyên vẹn
Bên trong một khu nhà giam chung
Khu biệt giam đối với loại tội phạm nguy hiểm
Cổng nhà giam các nữ phạm nhân
Nhà giam số 9, nơi từng giam giữ nhà thơ Tố Hữu
Nhà tù Lao Bảo
I – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành
- Quê quán: Thừa Thiên – Huế.
- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
- Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: Từ ấy; Việt Bắc; Gió lộng; Ra trận; Máu và hoa; Một tiếng đờn ; …
Nhà lao Thừa Phủ ở đâu ?
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
Câu hỏi: Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào ?
Khi con tu hú được sáng tác khi tác giả Tố Hữu mới bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ, lúc đó là tháng 7/1939 (lúc đó ông 19 tuổi) và được in trong tập thơ Từ ấy.
a/ Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi: Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ.
Ta – tác giả Tố Hữu
Nhà lao Thừa Phủ ở đâu ?
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
Khi con tu hú được sáng tác khi tác giả Tố Hữu mới bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ và được in trong tập thơ Từ ấy.
Nhân vật trữ tình: ta – tác giả.
a/ Hoàn cảnh sáng tác
Nhà lao Thừa Phủ ở đâu ?
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
b/ Bố cục
Văn bản này tự chia thành 2 đoạn ứng 2 nội dung khác nhau. Xin mời các bạn hãy nối những ý ở cột A tương ứng với cột B sao cho phù hợp.
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
b/ Bố cục
+) 4 câu thơ đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ.
+) 6 câu thơ cuối: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do cháy bỏng trong lòng người tù.
2 phần:
I – TÌM HIỂU CHUNG
2/ Tác phẩm
c/ Thể thơ và phương thức biều đạt
Câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thuộc thể thơ gì?
Thơ lục bát
Câu hỏi: Trong chương trình Ngữ Văn 8, chúng ta đã được tìm hiểu những phương thức biểu đạt nào ?
Nghị luận
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Thuyết minh
Câu hỏi: Theo bạn, bài thơ đã được sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong 5 phương thức?
I – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2/ Tác phẩm
c/ Thể thơ và phương thức biều đạt
Thể thơ: thơ lục bát
Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp với biểu cảm
3/ Chú thích
SGK
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
1. Ý nghĩa nhan đề:
Bạn hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
Là một mệnh đề phụ, chưa là câu gây sự chú ý
Tiếng chim: tín hiệu của sự sống, mùa hè
2. Bức tranh mùa hè:
Tiếng chim tu hú đã thúc dục tâm hồn người chiến sĩ từ trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào?
Tiếng chim tu hú đã thúc dục tâm hồn người chiến sĩ từ trong tù một khung cảnh mùa hè
Tìm những từ ngữ gợi tả khung cảnh?
Đường nét: tiếng ve, lúa chiêm, bầu trời cao rộng
Màu sác: bắp vàng, ánh đào, trời xanh,…
Âm thanh: tu hú, tiếng ve, diều sáo
Hương vị: lúa chín, trái cây ngọt
Mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, chan hoà ánh nắng
Hai nét vẽ trên cao, dưới thấp nhưng thật hài hoà, thông nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
2. Bức tranh mùa hè:
Thiên nhiên
Người tù
Tươi đẹp, tràn đầy sức sống
Trong 4 bức tường không
Sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời và đang khao khát tự do cháy bỏng
Trước khung cảnh thiên nhiên đẹp như vậy, hoàn cảnh của người chiến sĩ như thế nào?
Vậy bạn có nhận xét gì về tâm hồn của tác giả?
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II TÌM HIỂU BÀI THƠ
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II. TÌM HIỂU BÀI THƠ
3. Tâm trạng người tù
Các bạn đọc khổ thơ cuối và cho mình biết về cách ngắt nhịp và cách dung từ của tác giả trong khổ thơ cuối này? Nêu tác dụng?
Cách ngắt nhịp bất thường:
6/2 ( câu 8 )
3/3 ( câu 9 )
Các động từ mạnh: đập tan, uất
Từ ngữ cảm thán: ôi, thôi,sao
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
Người chến sĩ cách mạng quá trẻ, tha thiết,yêu đời, yêu cuộc sống và khao khát tự do
Tâm trạng nhà thơ trong đoạn này được bộc lộ khác đoạn trên ở chỗ nào?
Tếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ có gì khác nhau?
Đoạn đầu: tiếng chim tu hú mở ra khung cảnh mùa hè khoáng đạt.
Đoạn cuối: tiếng chim tu hú Nỗi oai oán, uất ức vì bị mất tự do
Tiếng chim tu hú là tiếng gọi của tự do, tiếng gọi tha thiết của cuộc sống
I – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
III – TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt.
Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt u uất.
2/ Nội dung
Cả hai đoạn thơ tả cảnh và tình đều truyền cảm: cảnh thì thật đẹp, dạt dào sức sống rất gợi cảm và có hồn, tình thì sôi nổi, sâu lắng và da diết.
Lòng yêu cuộc sống, niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh đầy tù.
TRÒ CHƠI
NGÔI SAO MAY MẮN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ “Khi con tu hú”.
“ Bằng tưởng tưởng, nhà thơ đã khắc hoạ một bức tranh mùa hè…”
A. tràn ngập âm thanh.
B. có màu sắc tươi sáng.
C. ảm đạm, ủ ê.
D. rộn rã âm thanh và rực rỡ màu sắc.
Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về tâm trạng của nhân vật trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
“Những câu thơ cuối, nhà thơ đã chuyển từ giọng điệu tha thiết sang giọng điệu …”
A. Dằn vặt, hối hận
B. Uất hận, sục sôi
C. Tự do, tự tại
D. Thất vọng, buồn rầu
Chọn đáp án đúng nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ là:
A. Nghệ thuật tương phản, đối lập
B. Nghệ thuật liệt kê
C. Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
D. Nghệ thuật điệp ngữ
Chọn đáp án đúng nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nhan đề “Khi con tu hú” có đặc điểm nổi bật gì ?
A. Ngắn gọn, xúc tích
B. Giai điệu vui tươi, đầm ấm
C. Nhấn mạnh hình ảnh người tù cách mạng
D. Mang điềm báo tốt, âm thanh trong trẻo của mùa hè
Chọn đáp án đúng nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cụm từ “đang chín” và “ngọt dần” trong 2 câu thơ đầu mang ý nghĩa gì ?
A. Sự chín ngọt của trái cây, lúa thóc
B. Cảnh thiên nhiên mùa hè yên ả
C. Thời gian trôi qua một cách chậm chạp, ngao ngán
D. Cảnh sắc của mùa hè khiến tác giả thích thú
CHÚC MỪNG CÁC BẠN ĐÃ CHỌN ĐƯỢC
NGÔI SAO MAY MẮN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hồng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)