Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện

Chia sẻ bởi Trần Văn Hùng | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 19
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
GV: Trần Văn Hùng
Trường THCS Trần Quang Khải
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
NĂM HỌC: 2010 - 2011
TỔ: TOÁN - LÝ - TIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Có mấy loại điện tích? Các vật mang điện tích như thế nào thì hút nhau, như thế nào thì đẩy nhau?
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Có điện thật là ích lợi và thuận tiện. Đèn điện có thể bật, tắt dễ dàng: Sáng trưng ngay cả dưới trời mưa gió. Ngoài ra còn có quạt điện, nồi cơm điện, máy thu thanh, máy thu hình, máy lạnh…có rất nhiều thiết bị điện khác tạo cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Các thiết bị này chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì?
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
Bài 19:
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
C1. Hãy quan sát hình 19.1 để tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
a. Đối chiếu hình 19.1a với hình 19.1b. Trả lời câu hỏi:
Điện tích mảnh phim nhựa tương tự như………trong bình
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
C1. Hãy quan sát hình 19.1 để tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
a. Đối chiếu hình 19.1a với hình 19.1b. Trả lời câu hỏi:
Điện tích mảnh phim nhựa tương tự như………trong bình
nước
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
C1. Hãy quan sát hình 19.1 để tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
b. Đối chiếu hình 19.1c với hình 19.1d. Trả lời câu hỏi:
- Điện tích mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
- Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước …….từ bình A xuống bình B.
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
C1. Hãy quan sát hình 19.1 để tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
b. Đối chiếu hình 19.1c với hình 19.1d. Trả lời câu hỏi:
- Điện tích mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình
- Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước …….từ bình A xuống bình B
chảy
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Điện tích mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
- Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B.
C1
C2: Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút thử điện ngường sáng, làm thế nào để đèn lại sáng?
- Ta phải cọ xát mảnh phim nhựa để làm mảnh phim nhựa nhiễm điện.
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Điện tích mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
- Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B.
C1
- Ta phải cọ xát mảnh phim nhựa để làm mảnh phim nhựa nhiễm điện.
C2
Qua TN trong hình 19.1 có thể rút ra nhận xét gì?
- Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích…………….. qua nó.
dịch chuyển
Dòng điện tích dịch chuyển trong thí nghiệm trên được gọi là dòng điện. Vậy dòng điện là gì?
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
Kết luận: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (+) và cực âm (-).
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
C3. Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết.
Hình 19.2
Acquy
Pin tiểu
Pin 9V (Pin vuông)
Pin đại
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
Hình 19.2
- Hãy quan sát hình 19.2 hoặc những chiếc pin thật và chỉ ra cực nào là cực âm, cực nào là cực dương của nguồn điện.
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
Mắc mạch điện với nguồn điện như hình 19.3.
Đóng công tắc, quan sát đèn có sáng hay không
2. Mạch điện có nguồn điện :
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
2. Mạch điện có nguồn điện :
- Nếu bóng đèn không sáng hãy đọc thông tin trong SKG và cho biết bóng đèn không sáng có thể do các nguyên nhân nào?
- Nguyên nhân mạch hở:
- Cách khắc phục:
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
2. Mạch điện có nguồn điện :
III. VẬN DỤNG
C4. Cho các từ và cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. Hãy viết ba câu, mỗi câu có sử dụng hai trong số các từ, cụm từ đã cho.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Quạt điện quay được là do có dòng điện chạy qua nó.
- Đèn điện cháy sáng được là do có dòng điện chạy qua nó.
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
2. Mạch điện có nguồn điện :
III. VẬN DỤNG
C5. Hãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin.
- Đồng hồ, điện thoại di động, máy ảnh, máy quay phim, máy nghe nhạc cá nhân, máy tính bỏ túi. . .
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
2. Mạch điện có nguồn điện :
III. VẬN DỤNG
C6. Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn.
BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
2. Mạch điện có nguồn điện :
III. VẬN DỤNG
C6. Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn.
- Một đầu của đinamô chạm và vành bánh xe khi xe đang chuyển động thì đinamô hoạt động như nguồn điện.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn
Ghi nhớ
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
a
b
Thí nghiệm 1:
A
B
c
d
Thí nghiệm 2:
A
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)