Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tửng |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.
Câu hỏi:
+ Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích?
+ Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm?
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,
Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Đáp án
+ Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn, nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn
Hãy kể tên các thiết bị sử dụng điện mà các em biết
Các thiết bị trên chỉ hoạt động được khi nào ?
Các thiết bị trên chỉ hoạt động được khi có dòng điện chạy qua.
Tiết 21 - Bài 19
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
a
b
Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cọ xát
Đóng khóa, đổ
nước vào bình A
a/ Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như ……….trong bình.
nước
C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước
b
d
C1: Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nước
Khi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắt
Mở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy.
b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước..…….từ bình A xuống bình B.
chảy
A
B
Để đèn này lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa.
a
b
c
d
A
B
I. DÒNG ĐIỆN:
Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cọ xát
Đóng khóa, đổ
nước vào bình
Khi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắt
Mở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy.
I. DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích………………qua nó.
dịch chuyển
*Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện?
Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Làm thế nào để mảnh phim nhựa liên tục nhiễm điện?
Ta phải liên tục cọ xát mảnh phim nhựa.
Cách làm này thật vất vả để có thể tạo ra dòng điện!
Vì vậy trong cuộc sống để tạo ra dòng điện liên tục chạy qua các dụng cụ điện để các dụng cụ này có thể hoạt động người ta đã chế tạo ra nguồn điện. Vậy nguồn điện là gì?
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
Các nguồn điện thường dùng:
I. DÒNG ĐIỆN:
II. NGUỒN ĐIỆN:
Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình và một vài nguồn điện khác mà em biết ?
C3
Acquy
Pin khô
1. Các nguồn điện thường dùng
C3
Máy phát điện
Pin mặt trời
Các nguồn điện khác
Đinamô xe đạp
+
_
Các nguồn điện thường dùng:
Pin tròn: Cực âm là đáy bằng (vỏ pin)
Cực dương là núm nhỏ nhô lên
Pin vuông: Đầu loe là cực âm.
Đầu khum tròn là cực dương
Pin cúc áo: đáy bằng to là cực (+)
Mặt tròn nhỏ ở đáy kia là cực (-)
Mỗi nguồn điện đều có hai cực:
Cực dương (+)
Cực âm (-)
Vậy các nguồn điện có chung đặc điểm gì?
Hãy cho biết các nguồn điện có trong hình được sử dụng ở đâu?
Dùng ở xe máy, xe tải làm sáng đèn xe.
Dùng trong đèn pin, xe đồ chơi.
Dùng trong đồng hồ treo tường, rađiô
Dùng trong đồng hồ đo đa năng, rađiô..
Dùng trong máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử...
1
2
3
4
5
Lưu ý: Các nguồn điện ta học trong bài này là nguồn điện chỉ có 2 cực còn gọi là nguồn điện một chiều. Nhưng trong thực tế có những nguồn điện mà chúng ta không thể xác định được các cực của nó vì các cực của nó luân phiên thay đổi. Nguồn điện đó có tên gọi là nguồn điện xoay chiều (Ví dụ: ổ cắm điện khi có điện). Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn khi học lên các lớp trên.
Ổ cắm điện gia đình
2) Mạch điện có nguồn điện:
a/ Mắc mạch điện gồm: nguồn điện (pin), công tắc, bóng đèn, dây nối.
* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Nối dây dẫn từ nguồn đến bóng đèn.
Nối dây dẫn từ bóng đèn đến công tắc(mở).
Nối dây dẫn từ công tắc đến nguồn
Tại sao mạch điện đã mắc đúng mà đèn vẫn không sáng? Do các nguyên nhân nào?
Các em hãy tìm hiểu xem!
b) Đóng công tắc (cái đóng ngắt) xem đèn có sáng hay không?
Một số "nguyên nhân mạch hở"(dốn khụng sỏng) Cỏc em hóy tỡm cách kh?c phục cho hợp lí
Thay bóng đèn mới
Vặn lại đui đèn
Vặn lại các chốt nối dây
Nối lại dây hoặc thay dây mới
Thay pin mới
Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện có chứa nguồn điện và các thiết bị điện?
Dòng điện chỉ chạy trong mạch điện chứa nguồn điện và các thiết bị điện khi mạch điện kín
Mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện
Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.
Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có
hướng.
1.
2.
3.
C5. Hãy kể năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin.
Remote, điện thoại di động, máy ảnh, xe điều khiển từ xa,máy tính bỏ túi…
-Dòng điện là dòng ......................................................
-Mỗi nguồn điện có......cực: .........................................
Dòng điện chỉ chạy trong mạch điện chứa nguồn điện và các thiết bị điện khi …………………..
các điện tích dịch chuyển có hướng
hai
cực dương(+) và cực âm(-)
mạch điện kín
4. Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào khoảng trống:
GHI NHỚ
5. Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện?
Pin
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Acquy
6. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
6.Một học sinh dùng dây dẫn để nối 2 cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?
Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là:
Dây tóc bóng đèn có thể bị đứt
Dây nối có thể đứt ngầm bên trong
Các đầu dây nối vặn chưa chặt với 2 cực của pin hoặc với 2 chốt nối của đèn
Pin đã quá cũ
- Học thuộc lòng nội dung phần ghi nhớ
- Làm bài tập 19.1 đến 19.3 sách Bài tập.
- Xem trước :
Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Câu hỏi:
+ Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích?
+ Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm?
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,
Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Đáp án
+ Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn, nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn
Hãy kể tên các thiết bị sử dụng điện mà các em biết
Các thiết bị trên chỉ hoạt động được khi nào ?
Các thiết bị trên chỉ hoạt động được khi có dòng điện chạy qua.
Tiết 21 - Bài 19
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
a
b
Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cọ xát
Đóng khóa, đổ
nước vào bình A
a/ Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như ……….trong bình.
nước
C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước
b
d
C1: Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nước
Khi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắt
Mở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy.
b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước..…….từ bình A xuống bình B.
chảy
A
B
Để đèn này lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa.
a
b
c
d
A
B
I. DÒNG ĐIỆN:
Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cọ xát
Đóng khóa, đổ
nước vào bình
Khi ta chạm bút thử điện, đèn bút thử điện lóe sáng rồi tắt
Mở khóa, nước chảy qua ống một lúc rồi ngừng chảy.
I. DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích………………qua nó.
dịch chuyển
*Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện?
Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Làm thế nào để mảnh phim nhựa liên tục nhiễm điện?
Ta phải liên tục cọ xát mảnh phim nhựa.
Cách làm này thật vất vả để có thể tạo ra dòng điện!
Vì vậy trong cuộc sống để tạo ra dòng điện liên tục chạy qua các dụng cụ điện để các dụng cụ này có thể hoạt động người ta đã chế tạo ra nguồn điện. Vậy nguồn điện là gì?
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
Các nguồn điện thường dùng:
I. DÒNG ĐIỆN:
II. NGUỒN ĐIỆN:
Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình và một vài nguồn điện khác mà em biết ?
C3
Acquy
Pin khô
1. Các nguồn điện thường dùng
C3
Máy phát điện
Pin mặt trời
Các nguồn điện khác
Đinamô xe đạp
+
_
Các nguồn điện thường dùng:
Pin tròn: Cực âm là đáy bằng (vỏ pin)
Cực dương là núm nhỏ nhô lên
Pin vuông: Đầu loe là cực âm.
Đầu khum tròn là cực dương
Pin cúc áo: đáy bằng to là cực (+)
Mặt tròn nhỏ ở đáy kia là cực (-)
Mỗi nguồn điện đều có hai cực:
Cực dương (+)
Cực âm (-)
Vậy các nguồn điện có chung đặc điểm gì?
Hãy cho biết các nguồn điện có trong hình được sử dụng ở đâu?
Dùng ở xe máy, xe tải làm sáng đèn xe.
Dùng trong đèn pin, xe đồ chơi.
Dùng trong đồng hồ treo tường, rađiô
Dùng trong đồng hồ đo đa năng, rađiô..
Dùng trong máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử...
1
2
3
4
5
Lưu ý: Các nguồn điện ta học trong bài này là nguồn điện chỉ có 2 cực còn gọi là nguồn điện một chiều. Nhưng trong thực tế có những nguồn điện mà chúng ta không thể xác định được các cực của nó vì các cực của nó luân phiên thay đổi. Nguồn điện đó có tên gọi là nguồn điện xoay chiều (Ví dụ: ổ cắm điện khi có điện). Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn khi học lên các lớp trên.
Ổ cắm điện gia đình
2) Mạch điện có nguồn điện:
a/ Mắc mạch điện gồm: nguồn điện (pin), công tắc, bóng đèn, dây nối.
* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Nối dây dẫn từ nguồn đến bóng đèn.
Nối dây dẫn từ bóng đèn đến công tắc(mở).
Nối dây dẫn từ công tắc đến nguồn
Tại sao mạch điện đã mắc đúng mà đèn vẫn không sáng? Do các nguyên nhân nào?
Các em hãy tìm hiểu xem!
b) Đóng công tắc (cái đóng ngắt) xem đèn có sáng hay không?
Một số "nguyên nhân mạch hở"(dốn khụng sỏng) Cỏc em hóy tỡm cách kh?c phục cho hợp lí
Thay bóng đèn mới
Vặn lại đui đèn
Vặn lại các chốt nối dây
Nối lại dây hoặc thay dây mới
Thay pin mới
Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện có chứa nguồn điện và các thiết bị điện?
Dòng điện chỉ chạy trong mạch điện chứa nguồn điện và các thiết bị điện khi mạch điện kín
Mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện
Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.
Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có
hướng.
1.
2.
3.
C5. Hãy kể năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin.
Remote, điện thoại di động, máy ảnh, xe điều khiển từ xa,máy tính bỏ túi…
-Dòng điện là dòng ......................................................
-Mỗi nguồn điện có......cực: .........................................
Dòng điện chỉ chạy trong mạch điện chứa nguồn điện và các thiết bị điện khi …………………..
các điện tích dịch chuyển có hướng
hai
cực dương(+) và cực âm(-)
mạch điện kín
4. Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào khoảng trống:
GHI NHỚ
5. Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện?
Pin
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Acquy
6. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
6.Một học sinh dùng dây dẫn để nối 2 cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?
Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là:
Dây tóc bóng đèn có thể bị đứt
Dây nối có thể đứt ngầm bên trong
Các đầu dây nối vặn chưa chặt với 2 cực của pin hoặc với 2 chốt nối của đèn
Pin đã quá cũ
- Học thuộc lòng nội dung phần ghi nhớ
- Làm bài tập 19.1 đến 19.3 sách Bài tập.
- Xem trước :
Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tửng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)