Bài 19. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà Phương |
Ngày 07/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với bài làm của nhóm chúng tôi
Nhóm chúng tôi gồm những
thành viên sau:
+ Tuyết Chinh
+ Hương Giang
+ Minh Châu
+ Minh Nguyệt
+ Minh Phương
+ Hà Phương
Nhắc đến Tết không thể không nhắc đến ngày 23 Tết. Người ta tin rằng, vào ngày này, Táo quân sẽ cưỡi cá chép lên Thiên đình, báo cáo với Ngọc Hoàng công việc làm ăn, bếp núc trong một năm tại mỗi gia đình. Cũng bởi vậy mà ngoài mâm cỗ cúng, người Việt còn có tục thả cá chép vào ngày này.
Ngày 23 Tết Táo
Người dân thả cá chép tiễn ông Công ông Táo
Ngày 23 Tết Táo
Đại sứ quán Mỹ thả cá chép
Ngày 23 Tết Táo
Các Táo cưỡi cá chép về chầu trời
Nhưng có một vấn đề đáng buồn đang xảy ra…
23 TẾT : “NGƯỜI DÂN CHỈ THẢ CÁ HAY CÒN THẢ THỨ GÌ KHÁC ?”
Càng phẫn nộ hơn khi những người trẻ tuổi thẳng tay vứt rác ra môi trường.
Haizzz…..
Theo thống kê : sau ngày 23 tháng chạp, lượng rác thải ở các dòng nước tăng vọt lên hẳn. Nhiều công nhân môi trường phải vất vả thu dọn rác thải trên mặt hồ là các túi thả cá, thậm chí còn phải vớt cá chết do chưa thể thoát được túi nilon…
Sau đây là tình trạng dòng sông Đáy ngày 23 Tết
Dòng sông đang bị chính bàn tay của con người phá hủy một cách tàn nhẫn.
Khủng khiếp quá !!
Túi nilon có ở khắp mọi nơi : bờ sông, trên mặt nước… Nhìn cảnh này chắc không còn ai nhận ra dòng sông quê hương nữa vì nó quá bẩn!
Về phía người dân, họ nghĩ gì về thực trạng này?
Học tập cô thôi <3 <3
Qua đây chúng ta thấy vẫn có một số người dân có ý thức rất cao, biết bảo vệ và giữ gìn môi trường. Họ cũng đưa ra những giải pháp vô cùng đúng đắn. Chúng ta cần học tập họ-những con người của thế kỉ mới: văn minh, hiện đại.
Còn đây là “thành quả” sau 15 phút lao động của chúng tôi
Rác…rác…rác…@@
Trong ít phút chúng tôi đã gom được từng này rác. Nhưng nó là gì so với lượng rác mà dòng sông phải gánh chịu bây giờ. Và chắc các bạn sẽ sốc sau khi xem những clip sau :
Các bạn có thể thấy họ ngang nhiên vứt rác từ trên cầu xuống như không có chuyện gì xả ra.
Vậy nguyên nhân do đâu?
TS Dương Văn Sáu cho rằng nguyên nhân sâu xa của vấn đề này xuất phát từ tư tưởng tiểu nông, chỉ cốt xong việc của mình, chưa quen với nếp sống văn minh công cộng, bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng hiện nay cũng chưa có các chế tài quyết liệt, tạo ra sự đồng bộ trong xử phạt nên dẫn đến việc, nói mãi, nhưng bao năm nay vẫn thế!
Hậu quả :
- Gây mất thẩm mĩ, mĩ quan. Thể hiện một tổ chức thiếu ý thức văn hóa, văn minh,…
- Khiến cho những dòng sông bị ô nhiễm nặng nề.
- Là nơi phát sinh ra bệnh tật, khiến cho nguồn nước sinh hoạt kém chất lượng,….
Nguy hiểm quá! Nguy hiểm quá! Chúng ta phải làm thế nào đây…?
Làm thế nào để tình trạng xả túi nilon được xử lí triệt để ?
- Thứ nhất: Chúng tôi thấy chính quyền địa phương cũng đã treo biển nhắc nhở nhưng chẳng ai để ý. Vì vậy chúng tôi nghĩ chính quyền cần những biện pháp mạnh tay hơn. Phải chừng trị nghiêm những kẻ bỏ ngoài tai pháp luật. Đừng để tấm biến trở thành bù nhìn, chẳng có ai sợ, chẳng có ai thực hiện. Và đặt thêm nhiều thùng rác nữa để người dân đi thả cá cỏ thể tiên lợi vứt rác.
- Thứ 2 : Tích cực tuyên truyền cho người dân hiểu về tác hại của việc làm của mình. Khuyên mọi người noi theo gương những con người sau đây:
+ Đựng cá hoặc tro vào chậu rồi mang ra sông thả, hạn chế dùng túi nilon.
+ Nếu phải dùng túi nilon thì sau khi thả cá xong phải vứt đúng nơi quy định, tuyệt đối không được vứt rác bừa bãi.
+ Người lớn phải làm ý thức được trước để làm gương cho trẻ em học tập và noi theo.
+ Giáo dục trẻ em từ khi còn bé để chúng ý thức được việc bảo vệ môi trường.
Nếu mọi người thực hiện được những điều trên thì Tết đến càng thêm vẹn tròn, hoàn hảo. Mọi người cùng đón Tết trong bầu không khí trong lành dịu nhẹ. Tất cả sẽ không còn phải chịu những mùi khó chịu nữa. Hãy cùng chung tay tạo nên một cái Tết hoàn hảo không lo ô nhiễm.
Chúc mọi người năm mới vui vẻ !!
HAPPY NEW YEAR
2018
Nhóm chúng tôi gồm những
thành viên sau:
+ Tuyết Chinh
+ Hương Giang
+ Minh Châu
+ Minh Nguyệt
+ Minh Phương
+ Hà Phương
Nhắc đến Tết không thể không nhắc đến ngày 23 Tết. Người ta tin rằng, vào ngày này, Táo quân sẽ cưỡi cá chép lên Thiên đình, báo cáo với Ngọc Hoàng công việc làm ăn, bếp núc trong một năm tại mỗi gia đình. Cũng bởi vậy mà ngoài mâm cỗ cúng, người Việt còn có tục thả cá chép vào ngày này.
Ngày 23 Tết Táo
Người dân thả cá chép tiễn ông Công ông Táo
Ngày 23 Tết Táo
Đại sứ quán Mỹ thả cá chép
Ngày 23 Tết Táo
Các Táo cưỡi cá chép về chầu trời
Nhưng có một vấn đề đáng buồn đang xảy ra…
23 TẾT : “NGƯỜI DÂN CHỈ THẢ CÁ HAY CÒN THẢ THỨ GÌ KHÁC ?”
Càng phẫn nộ hơn khi những người trẻ tuổi thẳng tay vứt rác ra môi trường.
Haizzz…..
Theo thống kê : sau ngày 23 tháng chạp, lượng rác thải ở các dòng nước tăng vọt lên hẳn. Nhiều công nhân môi trường phải vất vả thu dọn rác thải trên mặt hồ là các túi thả cá, thậm chí còn phải vớt cá chết do chưa thể thoát được túi nilon…
Sau đây là tình trạng dòng sông Đáy ngày 23 Tết
Dòng sông đang bị chính bàn tay của con người phá hủy một cách tàn nhẫn.
Khủng khiếp quá !!
Túi nilon có ở khắp mọi nơi : bờ sông, trên mặt nước… Nhìn cảnh này chắc không còn ai nhận ra dòng sông quê hương nữa vì nó quá bẩn!
Về phía người dân, họ nghĩ gì về thực trạng này?
Học tập cô thôi <3 <3
Qua đây chúng ta thấy vẫn có một số người dân có ý thức rất cao, biết bảo vệ và giữ gìn môi trường. Họ cũng đưa ra những giải pháp vô cùng đúng đắn. Chúng ta cần học tập họ-những con người của thế kỉ mới: văn minh, hiện đại.
Còn đây là “thành quả” sau 15 phút lao động của chúng tôi
Rác…rác…rác…@@
Trong ít phút chúng tôi đã gom được từng này rác. Nhưng nó là gì so với lượng rác mà dòng sông phải gánh chịu bây giờ. Và chắc các bạn sẽ sốc sau khi xem những clip sau :
Các bạn có thể thấy họ ngang nhiên vứt rác từ trên cầu xuống như không có chuyện gì xả ra.
Vậy nguyên nhân do đâu?
TS Dương Văn Sáu cho rằng nguyên nhân sâu xa của vấn đề này xuất phát từ tư tưởng tiểu nông, chỉ cốt xong việc của mình, chưa quen với nếp sống văn minh công cộng, bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng hiện nay cũng chưa có các chế tài quyết liệt, tạo ra sự đồng bộ trong xử phạt nên dẫn đến việc, nói mãi, nhưng bao năm nay vẫn thế!
Hậu quả :
- Gây mất thẩm mĩ, mĩ quan. Thể hiện một tổ chức thiếu ý thức văn hóa, văn minh,…
- Khiến cho những dòng sông bị ô nhiễm nặng nề.
- Là nơi phát sinh ra bệnh tật, khiến cho nguồn nước sinh hoạt kém chất lượng,….
Nguy hiểm quá! Nguy hiểm quá! Chúng ta phải làm thế nào đây…?
Làm thế nào để tình trạng xả túi nilon được xử lí triệt để ?
- Thứ nhất: Chúng tôi thấy chính quyền địa phương cũng đã treo biển nhắc nhở nhưng chẳng ai để ý. Vì vậy chúng tôi nghĩ chính quyền cần những biện pháp mạnh tay hơn. Phải chừng trị nghiêm những kẻ bỏ ngoài tai pháp luật. Đừng để tấm biến trở thành bù nhìn, chẳng có ai sợ, chẳng có ai thực hiện. Và đặt thêm nhiều thùng rác nữa để người dân đi thả cá cỏ thể tiên lợi vứt rác.
- Thứ 2 : Tích cực tuyên truyền cho người dân hiểu về tác hại của việc làm của mình. Khuyên mọi người noi theo gương những con người sau đây:
+ Đựng cá hoặc tro vào chậu rồi mang ra sông thả, hạn chế dùng túi nilon.
+ Nếu phải dùng túi nilon thì sau khi thả cá xong phải vứt đúng nơi quy định, tuyệt đối không được vứt rác bừa bãi.
+ Người lớn phải làm ý thức được trước để làm gương cho trẻ em học tập và noi theo.
+ Giáo dục trẻ em từ khi còn bé để chúng ý thức được việc bảo vệ môi trường.
Nếu mọi người thực hiện được những điều trên thì Tết đến càng thêm vẹn tròn, hoàn hảo. Mọi người cùng đón Tết trong bầu không khí trong lành dịu nhẹ. Tất cả sẽ không còn phải chịu những mùi khó chịu nữa. Hãy cùng chung tay tạo nên một cái Tết hoàn hảo không lo ô nhiễm.
Chúc mọi người năm mới vui vẻ !!
HAPPY NEW YEAR
2018
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)