Bài 19. Câu nghi vấn (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hảo |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Câu nghi vấn (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
giáo viên: nGUYễN THị HảO
tổ KHXH - Trường THCS Yên Khê - Con Cuông
Tiêt 79
Câu nghi vấn ( tiếp theo )
III. Những chức năng khác
1.Xét ví dụ:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
( Vũ Đình Liên - Ông đồ )
Dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm
b) Cai lệ không cho chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt,hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất !
=> Dùng để đe doạ
c) Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn - Sống chết mặc bay)
=> Dùng để đe doạ
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
( Hoài Thanh - ý nghĩa văn chương)
=> Dụng để khảng định
e) §Õn lîc bè t«i ng©y ngêi ra nh kh«ng tin vµo m¾t m×nh.
- Con g¸i t«i vÏ ®©y ? Ch¶ lÏ l¹i ®óng lµ nã, c¸i con mÌo hay lôc läi Êy !
( T¹ Duy Anh – Bøc tranh cña em g¸i t«i)
=> Dùng để cảm thán,bộc lộ sự ngạc nhiên
Bài khó thế này ai mà làm được ?
=> Dùng để phủ định
Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như " Anh ăn cơm chưa ?" " Cậu đọc sách đấy à ?", " Em đi đâu đấy ?" không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mỗi quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào ?
Ghi nhớ
Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ,...và không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng .
Bài tập nhanh
Trong các trường hợp sau, câu nào là câu nghi vấn? Cho biết chức năng cụ thể của mỗi câu nghi vấn.
a) Hôm qua cậu về thăm bà ngoại phải không?
- Đâu có ?
b) Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
c) Nam ơi ! Bạn có thể cho mình mượn quyển sách được không?
=> Khảng định
=> Phủ định
=> Bộc lộ cảm xúc
=> đề nghị
Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng của các câu nghi vấn tron g các đoạn trích sau.
a) Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một người như thế ấy ! ...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó ! ...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụi đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có cái ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.....
?Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
=> Trong khổ thơ trừ câu than ôi ! Còn lại đều là câu nghi vấn
? Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình
Bài tập 2
Các câu nghi vấn:
- Sao cụ lo xa quá thế ?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
* Phân tích:
Đặc điểm về hình thức: Thể hiện trên văn bản bằng những dấu chấm hỏi ( ? ) Và các từ ngữ nghi vấn ( sao , gì)
Tác dụng: cả ba câu đều có ý nghĩa phủ định
Có thể thay bằng các câu có ý nghĩa tương đương:
+ Cụ không phải lo xa quá thế
+ Không nên nhịn đói mà tiền để lại
+ Ăn hết thì đến khi chết không có tiền mà lo liệu
b) Câu nghi vấn:
Cả đàn bò dao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ?
Phân tích:
Đặc điểm về hình thức:
Có dấu chấm hỏi (?) và cụm từ nghi vấn " làm sao"
Tác dụng:
=> Tỏ ý băn khoăn,ngần ngại
Thay bằng một câu có ý nghĩa tương đương
?Dao đàn bò cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy chăn dắt thì chả yên tâm chút nào.
Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
Viết đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng với mục đích khác. ( Chủ đề mái trường mến yêu)
xin kính chào và cảm ơn
các thầy cô giáo, các em!
tổ KHXH - Trường THCS Yên Khê - Con Cuông
Tiêt 79
Câu nghi vấn ( tiếp theo )
III. Những chức năng khác
1.Xét ví dụ:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
( Vũ Đình Liên - Ông đồ )
Dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm
b) Cai lệ không cho chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt,hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất !
=> Dùng để đe doạ
c) Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn - Sống chết mặc bay)
=> Dùng để đe doạ
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
( Hoài Thanh - ý nghĩa văn chương)
=> Dụng để khảng định
e) §Õn lîc bè t«i ng©y ngêi ra nh kh«ng tin vµo m¾t m×nh.
- Con g¸i t«i vÏ ®©y ? Ch¶ lÏ l¹i ®óng lµ nã, c¸i con mÌo hay lôc läi Êy !
( T¹ Duy Anh – Bøc tranh cña em g¸i t«i)
=> Dùng để cảm thán,bộc lộ sự ngạc nhiên
Bài khó thế này ai mà làm được ?
=> Dùng để phủ định
Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như " Anh ăn cơm chưa ?" " Cậu đọc sách đấy à ?", " Em đi đâu đấy ?" không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mỗi quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào ?
Ghi nhớ
Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ,...và không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng .
Bài tập nhanh
Trong các trường hợp sau, câu nào là câu nghi vấn? Cho biết chức năng cụ thể của mỗi câu nghi vấn.
a) Hôm qua cậu về thăm bà ngoại phải không?
- Đâu có ?
b) Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
c) Nam ơi ! Bạn có thể cho mình mượn quyển sách được không?
=> Khảng định
=> Phủ định
=> Bộc lộ cảm xúc
=> đề nghị
Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng của các câu nghi vấn tron g các đoạn trích sau.
a) Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một người như thế ấy ! ...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó ! ...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụi đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có cái ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.....
?Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
=> Trong khổ thơ trừ câu than ôi ! Còn lại đều là câu nghi vấn
? Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình
Bài tập 2
Các câu nghi vấn:
- Sao cụ lo xa quá thế ?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
* Phân tích:
Đặc điểm về hình thức: Thể hiện trên văn bản bằng những dấu chấm hỏi ( ? ) Và các từ ngữ nghi vấn ( sao , gì)
Tác dụng: cả ba câu đều có ý nghĩa phủ định
Có thể thay bằng các câu có ý nghĩa tương đương:
+ Cụ không phải lo xa quá thế
+ Không nên nhịn đói mà tiền để lại
+ Ăn hết thì đến khi chết không có tiền mà lo liệu
b) Câu nghi vấn:
Cả đàn bò dao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ?
Phân tích:
Đặc điểm về hình thức:
Có dấu chấm hỏi (?) và cụm từ nghi vấn " làm sao"
Tác dụng:
=> Tỏ ý băn khoăn,ngần ngại
Thay bằng một câu có ý nghĩa tương đương
?Dao đàn bò cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy chăn dắt thì chả yên tâm chút nào.
Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
Viết đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng với mục đích khác. ( Chủ đề mái trường mến yêu)
xin kính chào và cảm ơn
các thầy cô giáo, các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)