Bài 19. Câu nghi vấn (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hàn Tuyết Băng |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Câu nghi vấn (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a/ Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
( Vũ Đình Liên – Ông đồ)
+ Câu nghi vấn là câu: Những người muôn năm cũ/
Hồn ở đâu bây giờ?
+ Câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc ( sự hoài niệm tiếc nuối)
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
b/ Cai lệ không để cho chị nói được hết câu, trợn ngược hai mắt hắn quát:
Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
+ Câu nghi vấn là câu: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để đe dọa, mắng chửi
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
c/ Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
( Phạm Duy Tốn- Sống chết mặc bây)
+ Câu nghi vấn là câu: Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
+ Cả 4 câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để đe dọa .
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
d/ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem chuyện hay ngâm thơ có thể vui buồn mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
( Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương)
+ Câu nghi vấn là cả ví dụ d.
+ Câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để khẳng định
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
e/ Đến lựơt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con Mèo hay lục lọi ấy !
(Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi)
+ Câu nghi vấn là câu: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con Mèo hay lục lọi ấy !
+ Cả 2 câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc ( sự ngạc nhiên)
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi và dấu chấm than.
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
III. Các chức năng khác:
- Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm cảm xúc... và không yêu cầu người đối thoại trả lời.
- Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu (...), (!), (.).
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó:
a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? bộc lộ tình cảm, cảm xúc.( sự ngạc nhiên)
b. Cả khổ thơ (chỉ riêng “Than ôi !”) đều là câu nghi vấn phủ định, bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
c. Sao ta không ngắm sự ly biệt theo tâm hồn của một chiếc lá nhẹ nhàng rơi? cầu khiến bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
d. Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? phủ định, bộc lộ tình cảm,cảm xúc.
IV. Luyện tập:
2. Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn và phân tích căn cứ:
a. Sao cụ lo xa quá thế?
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngừoi không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
d. Thằng bé kia mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc?
IV. Luyện tập:
* Đặt câu tương đương:
a. Cụ không phải lo xa như thế! Không nên nhịn đói... Ăn hết thì lúc chết không có tiền lo liệu.
b. Thằng bé không ra người ngợm thì không thể chăn bò.
c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
IV. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
+ Yêu cầu bạn kể lại một nội dung vừa được trình chiếu.
VD : Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung phim Bỗng dưng muốn khóc được không?
+Bộc lộ tình cảm cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
VD: Sao cuộc đời lão Hạc khốn khổ đến thế ?
IV. Luyện tập:
Bài tập 4:
Trong giao tiếp những câu nghi vấn như:
Anh ăn cơm chưa?
Cậu đọc sách đấy à?
Em đi đâu đấy ?
Không dùng để hỏi mà dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại bằng một câu chào khác ( có thể cũng là một câu nghi vấn)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
TRẢ BÀI : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
SOẠN BÀI : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
CÂU NGHI VẤN (TT)
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a/ Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
( Vũ Đình Liên – Ông đồ)
+ Câu nghi vấn là câu: Những người muôn năm cũ/
Hồn ở đâu bây giờ?
+ Câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc ( sự hoài niệm tiếc nuối)
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
b/ Cai lệ không để cho chị nói được hết câu, trợn ngược hai mắt hắn quát:
Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
+ Câu nghi vấn là câu: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để đe dọa, mắng chửi
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
c/ Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
( Phạm Duy Tốn- Sống chết mặc bây)
+ Câu nghi vấn là câu: Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
+ Cả 4 câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để đe dọa .
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
d/ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem chuyện hay ngâm thơ có thể vui buồn mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
( Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương)
+ Câu nghi vấn là cả ví dụ d.
+ Câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để khẳng định
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
e/ Đến lựơt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con Mèo hay lục lọi ấy !
(Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi)
+ Câu nghi vấn là câu: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con Mèo hay lục lọi ấy !
+ Cả 2 câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc ( sự ngạc nhiên)
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi và dấu chấm than.
Tiết: 79
CÂU NGHI VẤN (TT)
III. Các chức năng khác:
- Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm cảm xúc... và không yêu cầu người đối thoại trả lời.
- Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu (...), (!), (.).
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó:
a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? bộc lộ tình cảm, cảm xúc.( sự ngạc nhiên)
b. Cả khổ thơ (chỉ riêng “Than ôi !”) đều là câu nghi vấn phủ định, bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
c. Sao ta không ngắm sự ly biệt theo tâm hồn của một chiếc lá nhẹ nhàng rơi? cầu khiến bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
d. Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? phủ định, bộc lộ tình cảm,cảm xúc.
IV. Luyện tập:
2. Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn và phân tích căn cứ:
a. Sao cụ lo xa quá thế?
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngừoi không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
d. Thằng bé kia mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc?
IV. Luyện tập:
* Đặt câu tương đương:
a. Cụ không phải lo xa như thế! Không nên nhịn đói... Ăn hết thì lúc chết không có tiền lo liệu.
b. Thằng bé không ra người ngợm thì không thể chăn bò.
c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
IV. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
+ Yêu cầu bạn kể lại một nội dung vừa được trình chiếu.
VD : Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung phim Bỗng dưng muốn khóc được không?
+Bộc lộ tình cảm cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
VD: Sao cuộc đời lão Hạc khốn khổ đến thế ?
IV. Luyện tập:
Bài tập 4:
Trong giao tiếp những câu nghi vấn như:
Anh ăn cơm chưa?
Cậu đọc sách đấy à?
Em đi đâu đấy ?
Không dùng để hỏi mà dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại bằng một câu chào khác ( có thể cũng là một câu nghi vấn)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
TRẢ BÀI : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
SOẠN BÀI : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hàn Tuyết Băng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)