Bài 19. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Chia sẻ bởi Khương Văn Bính |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu
Trường THCS Nghĩa Thịnh
Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống.
Đề 1. Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
Đề 2. Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống v xoa dịu nỗi đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
Đề 4. Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.
Đề 3. Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Đề 1:
Nêu vấn đề nghị luận: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi
Yêu cầu: Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
Đề 2:
Nêu vấn đề: Chất độc màu da cam.cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ.
Yêu cầu: Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
Đề 3:
Nêu vấn đề: Trò chơI điện tử là một món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn mải chơi
mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác.
Yêu cầu: Nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Đề 4:
Nêu vấn đề: Đưa ra một mẩu chuyện về Nguyễn Hiền
Yêu cầu: Nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.
Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đồi sống thường có 2 phần
Nêu vấn đề nghị luận:
- Nội dung: Nêu một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hoặc cần suy nghĩ.
- Cách nêu: Gọi tên sự vật hiện tượng hoặc cung cấp sẵn sự việc hiện tượng dưới dạng truyện kể hoặc mẩu tin.
Yêu cầu đối với người viết: Thường có các mệnh lệnh "nêu suy nghĩ của mình" , "nêu nhận xét , suy nghĩ của mình", " nêu ý kiến" ," bày tỏ thái độ...".
Đề bài: Báo đưa tin: " Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn, Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt.
Một hôm mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: " Con làm gì đấy?". Nghĩa trả lời: "Con thụ phấn cho bắp".Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.
ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt.
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào " Học tập Phạm Văn Nghĩa". Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng".
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
- Nêu những việc làm của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng nhà cửa
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh sáng tạo.
Tìm ý:
Đề bài: Báo đưa tin: " Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn, Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt.
Một hôm mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: " Con làm gì đấy?". Nghĩa trả lời: "Con thụ phấn cho bắp".Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.
ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt.
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào " Học tập Phạm Văn Nghĩa". Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng".
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
- Nêu những việc làm cụ thể của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng nhà cửa
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh sáng tạo.
Tìm ý:
- Thành đoàn HCM phát động phong trào học tập bạn : PhạmVăn Nghĩa vì
học tập nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học với hành học sáng tạo, làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.
Nêu những việc làm cụ thể của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng, nhà cửa.
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh sáng tạo.
Tìm ý:
- Việc làm của Nghĩa không khó nhưng muốn làm được thì phải có tấm lòng, ý chí và nghị lực. Và nếu mọi học sinh ai cũng làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ tốt đẹp biết nhường nào, sẽ không có học sinh hư hỏng, lười biếng.
- Thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học tập bạn PhạmVăn Nghĩa vì: Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học với hành, học sáng tạo, làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.
2. Lập dàn bài
a) Mở bài:
Giới thiệu tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
Nêu tóm tắt ý nghĩa những việc làm mà Ph?m Văn Nghĩa mang lại
b) Thân bài:
Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
Nêu ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa.
c) Kết bài:
- Nêu ý nghĩa giáo dục từ tấm gương người tốt việc tốt.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào dàn bài sơ lược và phần tìm ý, hãy xây dựng thành một dàn bài chi tiết cho đề bài trên?
Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa một tấm gương thương mẹ
chăm học, chăm làm.
2. Thân bài:
Nêu những việc làm cụ thể của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng, nhà cửa
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh, sáng tạo.
- Thành đoàn HCM phát động phong trào học tập bạn PhạmVăn Nghĩa vì:
Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học với hàn, học sáng tạo,
làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.
- Việc làm của Nghĩa không khó nhưng muốn làm được thì phải có tấm lòng, ý chí và nghị lực và nếu mọi học sinh ai cũng làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ tốt đẹp
biết nhường nào, sẽ không có học sinh hư hỏng, lười biếng.
3. Kết bài:
Phạm Văn Nghĩa là tấm gương người tốt việc tốt, tuổi nhỏ mà chí lớn.
Em sẽ học tập làm theo tấm gương bạn Nghĩa để trở thành con ngoan, trò giỏi.
Dàn bài chi tiết:
Ghi nhớ:
* Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa bài sau khi viết.
* Dàn bài chung:
Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
* Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riệng của người viết.
Trạng nguyên NGUYỄN HIỀN
III. Luyện tập
Lập dàn ý cho đề 4, mục I ở trên
( Gợi ý:
Đọc kỹ đề và tìm ý.
Trả lời các câu hỏi sau: Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt ? Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào ? ý thức tự trọng của Hìên biểu hiện ra sao ? Em có thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào?)
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào phần gợi ý, em hãy xây dựng dàn bài sơ lược cho đề bài trên?
Dàn bài sơ lược cho đề 4:
* Mở bài:
- Giới thiệu về tấm gương Nguyễn Hiền.
- Nêu sơ lược về tấm gương Nguyễn Hiền.
* Thân bài:
- Phõn tớch hon c?nh d?c bi?t c?a Nguy?n Hi?n.
- Dỏnh giỏ tinh thần ham học và thái độ chủ động học tập của Nguyễn Hiền.
- Đánh giá ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền.
* Kết bài:
- Khái quát ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.
- Rút ra bài học cho bản thân.
chân thành cảm ơn các thầy cô
Thân mến chào các em
Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu
Trường THCS Nghĩa Thịnh
Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống.
Đề 1. Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
Đề 2. Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống v xoa dịu nỗi đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
Đề 4. Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.
Đề 3. Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Đề 1:
Nêu vấn đề nghị luận: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi
Yêu cầu: Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
Đề 2:
Nêu vấn đề: Chất độc màu da cam.cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ.
Yêu cầu: Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
Đề 3:
Nêu vấn đề: Trò chơI điện tử là một món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn mải chơi
mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác.
Yêu cầu: Nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Đề 4:
Nêu vấn đề: Đưa ra một mẩu chuyện về Nguyễn Hiền
Yêu cầu: Nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.
Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đồi sống thường có 2 phần
Nêu vấn đề nghị luận:
- Nội dung: Nêu một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hoặc cần suy nghĩ.
- Cách nêu: Gọi tên sự vật hiện tượng hoặc cung cấp sẵn sự việc hiện tượng dưới dạng truyện kể hoặc mẩu tin.
Yêu cầu đối với người viết: Thường có các mệnh lệnh "nêu suy nghĩ của mình" , "nêu nhận xét , suy nghĩ của mình", " nêu ý kiến" ," bày tỏ thái độ...".
Đề bài: Báo đưa tin: " Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn, Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt.
Một hôm mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: " Con làm gì đấy?". Nghĩa trả lời: "Con thụ phấn cho bắp".Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.
ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt.
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào " Học tập Phạm Văn Nghĩa". Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng".
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
- Nêu những việc làm của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng nhà cửa
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh sáng tạo.
Tìm ý:
Đề bài: Báo đưa tin: " Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn, Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt.
Một hôm mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: " Con làm gì đấy?". Nghĩa trả lời: "Con thụ phấn cho bắp".Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.
ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt.
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào " Học tập Phạm Văn Nghĩa". Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng".
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
- Nêu những việc làm cụ thể của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng nhà cửa
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh sáng tạo.
Tìm ý:
- Thành đoàn HCM phát động phong trào học tập bạn : PhạmVăn Nghĩa vì
học tập nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học với hành học sáng tạo, làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.
Nêu những việc làm cụ thể của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng, nhà cửa.
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh sáng tạo.
Tìm ý:
- Việc làm của Nghĩa không khó nhưng muốn làm được thì phải có tấm lòng, ý chí và nghị lực. Và nếu mọi học sinh ai cũng làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ tốt đẹp biết nhường nào, sẽ không có học sinh hư hỏng, lười biếng.
- Thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học tập bạn PhạmVăn Nghĩa vì: Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học với hành, học sáng tạo, làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.
2. Lập dàn bài
a) Mở bài:
Giới thiệu tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
Nêu tóm tắt ý nghĩa những việc làm mà Ph?m Văn Nghĩa mang lại
b) Thân bài:
Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
Nêu ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa.
c) Kết bài:
- Nêu ý nghĩa giáo dục từ tấm gương người tốt việc tốt.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào dàn bài sơ lược và phần tìm ý, hãy xây dựng thành một dàn bài chi tiết cho đề bài trên?
Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa một tấm gương thương mẹ
chăm học, chăm làm.
2. Thân bài:
Nêu những việc làm cụ thể của Nghĩa
Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong mọi công việc đồng áng, nhà cửa
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành.
+ Nghĩa còn là người thông minh, sáng tạo.
- Thành đoàn HCM phát động phong trào học tập bạn PhạmVăn Nghĩa vì:
Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học với hàn, học sáng tạo,
làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.
- Việc làm của Nghĩa không khó nhưng muốn làm được thì phải có tấm lòng, ý chí và nghị lực và nếu mọi học sinh ai cũng làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ tốt đẹp
biết nhường nào, sẽ không có học sinh hư hỏng, lười biếng.
3. Kết bài:
Phạm Văn Nghĩa là tấm gương người tốt việc tốt, tuổi nhỏ mà chí lớn.
Em sẽ học tập làm theo tấm gương bạn Nghĩa để trở thành con ngoan, trò giỏi.
Dàn bài chi tiết:
Ghi nhớ:
* Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa bài sau khi viết.
* Dàn bài chung:
Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
* Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riệng của người viết.
Trạng nguyên NGUYỄN HIỀN
III. Luyện tập
Lập dàn ý cho đề 4, mục I ở trên
( Gợi ý:
Đọc kỹ đề và tìm ý.
Trả lời các câu hỏi sau: Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt ? Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào ? ý thức tự trọng của Hìên biểu hiện ra sao ? Em có thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào?)
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào phần gợi ý, em hãy xây dựng dàn bài sơ lược cho đề bài trên?
Dàn bài sơ lược cho đề 4:
* Mở bài:
- Giới thiệu về tấm gương Nguyễn Hiền.
- Nêu sơ lược về tấm gương Nguyễn Hiền.
* Thân bài:
- Phõn tớch hon c?nh d?c bi?t c?a Nguy?n Hi?n.
- Dỏnh giỏ tinh thần ham học và thái độ chủ động học tập của Nguyễn Hiền.
- Đánh giá ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền.
* Kết bài:
- Khái quát ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.
- Rút ra bài học cho bản thân.
chân thành cảm ơn các thầy cô
Thân mến chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khương Văn Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)