Bài 19. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Chia sẻ bởi DoraDora | Ngày 07/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? cho một vài ví dụ về các sự việc, hiện tượng đời sống cần nghị luận.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
? Nêu các yêu cầu về nội dung, hình thức bài nghị luận về một sự việc, hiên tượng đời sống.
1. Về nội dung:
Nêu rõ sự việc hiện tượng có vấn đề.
Chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ của người viết.
Phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, hại.
2. Về hình thức:
Bố cục chặt chẽ
Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận phù hợp.
Lời văn chính xác, sinh động.
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ???
I. Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
Đề bài : SGK- T22.
Đề1: - Nêu vấn đề: HS nghèo vượt khó, học giỏi.
- Yêu cầu: Trình bày tấm gương, nêu suy nghĩ .
Đề 2: - Nêu vấn đề: Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.
- Yêu cầu: Suy nghĩ về vấn đề đó.
Đề 3: - Nêu vấn đề: HS mải chơi điện tử bỏ học nhiều.
- Yêu cầu: Nêu ý kiến về vấn đề đó.
Đề 4: Thông qua câu chuyện, nêu suy nghĩ, nhận xét của mình.
2- Nhận xét:
* Điểm khác: Đề 4 khác so với đề 1, 2, 3 :
Đưa ra câu chuyện yêu cầu nhận xét, đánh giá về câu chuyện đó.
Vấn đề được nêu ra gián tiếp thông qua câu chuyện đó là việc tự học.
Đề 1, 2, 3 nêu vấn đề trực tiếp.
* Điểm giống: Đề yêu cầu người viết trình bày quan điểm, tư tưởng, tình cảm của mình về vấn đề được nêu.
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ???
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
Đề bài 3 : SGK- T22.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
* Tìm ý:
* Tìm hiểu đề
Ki?u b�i: ngh? lu?n v? m?t s? vi?c, hi?n tu?ng d?i s?ng.
- V?n d? ngh? lu?n: h?c sinh mờ trũ choi di?n t? xao nhóng h?c t?p.
Yờu c?u: nờu suy nghi v? hi?n tu?ng trờn.
+ Trũ choi di?n t? cú gỡ h?p d?n?
+ Nh?ng tỏc h?i c?a trũ choi di?n t??
+ Nguyờn nhõn c?a hi?n tu?ng n�y l� gỡ?
+ Phuong hu?ng gi?i quy?t hi?n tu?ng trờn nhu th? n�o?
2. Lập dàn ý:
a. Më bµi::
- Giới thiệu trò chơi game hấp hẫn với giới trẻ hiện nay
- Tác hại của trò chơi này ( nhất là đối với học sinh)
b. Thân bài:
c. Kết bài:
- Sức lôi cuốn của trò chơi game
- Tác hại: nhiều trò chơi mang tính bạo lực, mãi chơi quên ăn, quên học, ảnh hưởng đến sức khỏe, tiêu phí tiền bạc vô ích…
- Nguyên nhân: tính hấp dẫn của game, do ý thức tự giác của HS chưa cao, gia đình quản lí con chưa tốt, do nhu cầu thời đại, game được xem như là mốt, chỉ có người sành điệu mới biết thưởng thức…
- Giải pháp: xa lánh trò chơi này; làm quen với vi tính nhưng chỉ dùng ứng dụng vào việc học tập….
Không nên sa đà vào trò chơi vô bổ
Liên hệ bản thân trước sự cám dỗ này…
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ???
II- Cách làm bài.
1- Đề bài: Đề 4- Sgk
Thể loại: Nghị luận .
Nội dung: Bày tỏ ý kiến về hiện tượng Phạm Văn Nghĩa
2- Tìm ý:
Những biểu hiện của hiện tượng Phạm Văn nghĩa
- Khi ra đồng: Giúp đỡ mẹ trồng trọt... ...
- Khi làm việc ở nhà: Nuôi gà, nuôi heo.....
* ý nghĩa của việc làm đó:
Là người thương mẹ
Là người biết kết hợp học với hành
Là người sáng tạo
* Nghĩa là tấm gương đáng để mọi người học tập.
3. Dàn ý:
a- Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
-Nhận định khái quát đây là tấm gương tiêu biểu học sinh chăm chỉ, yêu quý cha mẹ.

b- Thân bài:
- Những biểu hiện của làm của Phạm Văn Nghĩa:
+ Khi ra đồng làm việc
+ Lúc ở nhà
- ý nghĩa của những việc làm đó
+ Là người thương mẹ
+ Là người biết kết hợp học đi đôi với hành
+ Là người sáng tạo
- Đánh giá việc làm của Nghĩa:
+ Nghĩa là tấm gương đáng học tập
+ Mọi học sinh phấn đấu : Biết yêu thương cha mẹ, biết sáng tạo trong học tập và lao động
c. Kết bài:
- Khẳng định Nghĩa là tấm gương đáng học tập và noi theo.
- Liên hệ với bản thân trong học tập và thái độ ứng xử với cha mẹ.
4. Viết bài:
Mở bài mẫu: Vào đề bằng phản đề:
ở đâu đó, rất nhiều nơi trong trường học nhiều bạn học sinh ham chơi, lười học, ý thức kém nhưng vẫn có nhiều bạn tuổi nhỏ mà chí lớn: chăm học, chăm làm, yêu thương cha mẹ. Và tiêu biểu phải kể đến đó là bạn Phạm Văn Nghĩa là tấm gương mà Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh vừa phát động phong trào học tập và làm theo tấm gương bạn Nghĩa.
III- Luyện tập:
Đề bài: Suy nghĩ của em về hiện tượng học qua loa, đối phó.
Gợi ý: những biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, ý kiến của em

Mở bài:
- Nhận định khái quát về hiện tượng học qua loa, đối phó đang rất phổ biến trong học sinh ở nhiều cấp học.
- Đây là hiện tượng đáng phê phán.
2 .Thân bài:
- Biểu hiện
- Nguyên nhân
- Tác hại
- ý kiến của em
3. Kết bài:
- Khẳng định tác hại sâu xa do hiện tượng này gây ra
- Thái độ kiên quyết loại bỏ ra khỏi phương pháp học tập của học sinh
? Vậy muốn làm một bài văn nghị về sự việc,hiện tượng trong đời sống chúng ta có cách thức làm như thế nào ?
Ghi nhớ:
- Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
- Dàn bài chung :
+ Mở bài : Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
+ Thân bài : Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
+ Kết bài : Kết luận, khẳng định, lời khuyên.
- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định ; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: DoraDora
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)